Quan sát thí nghiệm 1 (Hình 6.11, 6.12) và đánh dấu V để hoàn thành bảng sau:
- Hãy quan sát hình dạng, cấu tạo ngoài (hình 35.1) và cách di chuyển của ếch trong lồng nuôi.
- Thả ếch vào nước trong bể kính, hãy quan sát cách di chuyển trong nước của ếch (hình 35.3).
- Dựa vào kết quả quan sát hình 35.1, 35.2, 35.3 để hoàn chỉnh bảng sau bằng đánh dấu (√) vào ô trống trong bảng cho phù hợp.
- Động tác nhảy của ếch :
+ chi sau ếch gập thành hình chữ Z.
+ khi nhảy, ếch duỗi chân sau, bật mạnh về phía trước.
- Động tác bơi của ếch:
+ chi sau đẩy nước, giữa các ngón có màng bơi.
+ chi trước rẽ nước.
Bảng: Các đặc điểm thích nghi với đời sống của ếch
Đặc điểm hình dạng và cấu tạo ngoài | Thích nghi với đời sống | |
---|---|---|
Ở nước | Ở cạn | |
Đầu hẹp, nhọn, khớp với than thành một khối thuôn nhọn về phía trước | √ | |
Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu | √ | |
Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí | √ | |
Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông khoang miệng. | √ | |
Chi năm phần có ngón chia đốt, linh hoạt | √ | |
Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) | √ | |
Quan sát hình 1 trang 118 SGK và hoàn thành bảng dưới đây theo yêu cầu sau:
a) Đánh dấu + vào cột ứng với các chất khoáng mà cây được bón; đánh dấu – vào cột ứng với chất khoáng mà cây thiếu.
b) Viết nhận xét kết quả phát triển của từng cây vào cột phù hợp.
Bảng dưới đây là số liệu của thí nghiệm về độ giãn của lò xo:
a) Độ dài tự nhiên của lò xo là bao nhiêu?
b) Hoàn thành bảng số liệu.
c) Vẽ đồ thị biểu diễn mối quan hệ của trọng lượng của vật và độ giãn của lò xo.
d) Đánh dấu điểm giới hạn đàn hồi trên đồ thị.
e) Vùng nào trên đồ thị là vùng mà độ giãn tỉ lệ với trọng lượng?
f) Trọng lượng là bao nhiêu để độ giãn lò xo là 15 mm?
g) Trọng lượng là bao nhiêu để lò xo khi giãn ra có độ dài 125 mm?
a: Độ dài tự nhiên là \(l_0=100\left(mm\right)\)
b:
TRọng lượng(N) | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 |
Chiều dài(mm) | 100 | 110 | 120 | 130 | 140 | 155 | 172 |
Độ giãn(mm) | 0 | 10 | 20 | 30 | 40 | 55 | 72 |
c: Tham khảo
d: Trọng lượng và độ co giãn của lò xo tỉ lệ thuận với nhau cho đến khi trọng lượng của vật bằng 4N. Khi trọng lượng bằng 5N thì độ giãn ko tỉ lệ thuận với trọng lượng nữa. Do đó, điểm giới hạn là (40;4)
e: Tham khảo:
f: \(k=\dfrac{F}{\Delta l}=\dfrac{1}{0.01}=100\)(N/m)
\(F'=k\cdot\Delta l'=100\cdot0.015=1.5\left(N\right)\)
P"=F'=1,5(N)
g: \(\Delta l_2=125-100=25\left(mm\right)\)
\(P'_2=F'_2=100\cdot0.025=2.5\left(N\right)\)
Quan sát hình 22, thảo luận, điền chữ và đánh dấu (√) vào bảng sau sao cho phù hợp:
Bảng. chức năng chính các phần phụ của tôm
STT | Chức năng | Tên các phần phụ | Vị trí của các phần phụ | |
---|---|---|---|---|
Phần đầu – ngực | Phần bụng | |||
1 | Định hướng và phát hiện mồi | - 2 mắt kép - 2 đôi râu |
√ | |
2 | Giữ và xử lí mồi | Các chân hàm | √ | |
3 | Bắt mồi và bò | Các chân ngực | √ | |
4 | Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng | Chân bơi (chân bụng) | √ | |
5 | Lái và giúp tôm bơi giật lùi | Tấm lái | √ |
Quan sát hình 1 và 2 trang 42 SGK và hoàn thành bảng sau:
Kết quả quan sát | Kết luận | |
Cốc 1 | Nước trong, thấy được thìa trong cốc | Cốc chứa nước |
Cốc 2 | Nước có màu đục, không thấy được thìa trong cốc | Cốc chứa sữa |
Làm thí nghiệm như hình 1, 2 trang 70 SGK và hoàn thành bảng sau:
Mô tả cách tiến hành thí nghiệm | Nhận xét hiện tượng và kết luận |
Dùng hai cây nến như nhau và hai lọ thủy tinh không bằng nhau. Hình 1: lọ nhỏ Hình 2: lọ to |
Cây nến trong hình 1 sẽ tắt nhanh hơn, cây nến trong hình 2 sẽ cháy lâu hơn. Bởi vì lọ to chứa nhiều không khí hơn. |
Hãy hoàn thành bảng dưới đây bằng cách đánh dấu x vào ô thích hợp, ghi thêm các cây mà em quan sát được
STT | Tên cây | Thân đứng | Thân leo | Thân bò | |||
---|---|---|---|---|---|---|---|
Thân gỗ | Thân cột | Thân cỏ | Thân quấn | Tua quấn | |||
1 | Cây đậu ván | X | |||||
2 | Cây nhãn | X | |||||
3 | Cây rau má | X | |||||
4 | Cây dừa | X | |||||
5 | Cây mướp | X |
Thực hiện thí nghiệm sau để xác định thành phần phần trăm về thể tích của oxygen trong không khí.
- Chuẩn bị thí nghiệm như hình 7.2a.
- Đánh dấu mực chất lỏng trong cốc thủy tinh.
- Đốt cháy nến (hình 7.2b).
- Khi nến tắt, đánh dấu lại mực chất lỏng trong cốc thủy tinh (hình 7.2c)
Quan sát quá trình nến cháy cho đến khi nến tắt và nhận xét sự thay đổi mực nước trong cốc
thủy tinh. Ước lượng thành phần phần trăm thể tích của oxygen trong không khí.
Tham khảo:
- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.
- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.
Tham khảo:
- Mực nước trong cốc thủy tinh dâng cao dần.
- Qua việc đánh dấu mực chất lỏng, xác định được oxygen chiếm khoảng 20% thể tích không khí.
Quan sát các hình trang 124, 125 SGK để hoàn thành bảng sau:
Chuột sống ở hộp | Điều kiện được cung cấp | Điều kiện thiếu | Dự đoán kết quả |
1 | Ánh sáng, nước, không khí | Thức ăn | Chết đói |
2 | Ánh sáng, không khí, thức ăn | Nước | Chết khát |
3 | Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn | Sống bình thường | |
4 | Ánh sáng, nước, thức ăn | Không khí | Chết |
5 | Nước, không khí, thức ăn | Ánh sáng | Gầy yếu |
khoa học lớp 4 đúng ko