123 nhan
Câu 1 (trang 30 SGK Ngữ văn 8, tập 2)Đọc những đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.a) Ông lão chào con cá và nói:- Mụ vợ tôi lại nổi cơn điên rồi. Nó không muốn làm bà nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng.Con cá trả lời:- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. Trời phù hộ lão. Mụ già sẽ là nữ hoàng.(Ông lão đánh cá và con cá vàng)b) Tôi khóc nấc lên. Mẹ tôi từ ngoài đi vào. Mẹ vuốt tóc tôi và nhẹ nhàng dắt tay em Thuỷ:- Đi thôi con.(Khánh Hoài, Cuộc chia tay của những con búp bê)- Trong những đoạn t...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 11 2018 lúc 5:59

+ Đoạn ( a) câu: " Thôi đừng lo lắng." và " Cứ về đi."

    + Đoạn (b ) câu: " Đi thôi con."

    - Đặc điểm hình thức: Có các từ cầu khiến "Thôi", "đi".

    - Câu cầu khiến ở những đoạn trên dùng để: yêu cầu và đề nghị.

Bình luận (0)
khanhbinh909
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
18 tháng 3 2020 lúc 9:14

1. Câu cầu khiến:

- Nó không muốn là nhất phẩm phu nhân nữa, nó muốn làm nữ hoàng -> thảng thốt, cầu xin nhưng không dám nói.

- Thôi đừng lo lắng. Cứ về đi. -> an ủi, khuyên nhủ.

2. b

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thúy Ngân
22 tháng 3 2020 lúc 14:06

1.Các câu cầu khiến là:

.Nó không muốn làm nhất phẩm phu nhân nữa ,nó muốn làm nữ hoàng->hoảng hốt,cầu xin con cá

Thôi đừng lo lắng.Cứ về đi ->an ủi,khuyên nhủ

2.Những câu cầu khiến là :

A và B

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Ngọc Lan
Xem chi tiết
Lysr
2 tháng 3 2022 lúc 23:17

1. PTBĐC : tự sự

2. 

"Cá bơi đến hỏi:

- Ông lão có việc gì thế? Ông lão cần gì?"

=> Con cá không biết nói

"Bây giờ mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ và làm theo ý của mụ."

=> Long Vương không có thật

3. Chi tiết: "Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm."

Ý nghĩa:

Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt .

4. Vì yêu cầu của mụ vợ quá vô lý và tham lam. Được cá vàng cho ước gì được nấy, bà không những không biết ơn, mà còn đòi hỏi phải được làm Long Vương để sai khiến cá thần.

5.Bài học: ca ngợi lòng biết ơn đối với những người nhân hậu và nêu ra sự trường phạt thích đáng cho những kẻ tham lam, bội bạc từ đó thể hiện ước mơ của nhân dân ta về một xã hội công bằng.

 

Bình luận (3)
Minh Anh sô - cô - la lư...
2 tháng 3 2022 lúc 23:20

TK ạ

Câu 1: Phương thức biểu đạt chính : tự sự

Câu 2:  Yếu tố kì ảo trong đoạn trích:

- Ông lão ra biển gọi cá vàng thì con cá bơi lên

- Cá vàng có phép thuật thực hiện điều ước của ông và cũng có thể lấy lại tất cả.

- Ông sửng sốt khi lâu đài, cung điện biến mất chỉ còn lại máng lợn sứt mẻ

Câu 3 : Chi tiết :

Một cơn dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.

Ý nghĩa: Thể hiện rõ thái độ phẫn nộ của "Biển" (cũng là của tác giả, của mọi người) khi thấy bà lão đòi hỏi càng ngày càng quá quắt.

Câu 4: Theo em, cá vàng không đáp ứng yêu cầu của ông lão là vì cá muốn trừng trị mụ vợ của ông, cá không thể chịu được những ham muốn đó của vợ lão nữa, vừa tham lam, vừa đối xử bội bạc với chồng.

Câu 5 : Bài học dành cho bản thân:

+ Không được ích kỉ, cũng như không được quá tham lam, và không được đòi hỏi những gì đã có.

+ Đồng thời không được tham lam, đồi những gì không thuộc về mình.

Bình luận (4)
Minh Hồng
2 tháng 3 2022 lúc 23:42

1. PTBĐ chính : Tự sự

2. 

Ông lão ra biển gọi cá vàng 

Cá vàng có phép thuật thực hiện điều ước của ông và cũng có thể lấy lại tất cả.

 Ông sửng sốt khi lâu đài, cung điện biến mất chỉ còn lại máng lợn sứt mẻ

Tham khảo

3. 

Lần đầu tiên: Biển gợn sóng êm ả => Mụ vợ chỉ đòi một cái máng mới

Lần thứ hai: Biển xanh đã nổi sóng => Mụ vợ đòi một tòa nhà đẹp

Lần thứ ba: Biển xanh nổi sóng dữ dội => Mụ vợ muốn làm một bà nhất phẩm phu nhân

Lần thứ tư: Biển nổi sóng mù mịt => Mụ vợ muốn làm nữ hoàng

Lần thứ năm: Biển nổi sóng ầm ầm, một cơn giông tố kinh khủng kéo đến => Mụ vợ muốn làm Long Vương ngự trên mặt biển

4. Theo em, cá vàng không đáp ứng yêu cầu của ông lão là vì cá muốn trừng trị mụ vợ của ông, cá không thể chịu được những ham muốn đó của vợ lão nữa, vừa tham lam, vừa đối xử bội bạc với chồng.

5. 

Bài học dành cho bản thân:

+ Không được ích kỉ, cũng như không được quá tham lam, và không được đòi hỏi những gì đã có.

+ Đồng thời không được tham lam, đồi những gì không thuộc về mình.

 

Bình luận (1)
HA HA HA
Xem chi tiết
Adorable Angel
10 tháng 11 2016 lúc 14:33

a) Cụm danh từ : Cả làng

b) Cụm danh từ : túp lều của mình ; một ngôi nhà đẹp, có cổng lớn bằng gỗ lim

Bình luận (2)
HA HA HA
10 tháng 11 2016 lúc 14:37

Còn câu c là gì hả bạn ?

Bình luận (0)
Adorable Angel
10 tháng 11 2016 lúc 14:41

b) cho den het luon nha

c) một bà nhất phẩm phu nhân

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 9 2018 lúc 15:28

Đáp án A

Bình luận (0)
Ngô Thị Bảo Ngọc
2 tháng 3 2021 lúc 21:07

Mk chọn đáp án A. Xin ông tha cho, ông muốn gì cũng được.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhâm Thùy Dương
1 tháng 6 2021 lúc 7:34

Đáp án là A e nhé

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lalisa Manobal
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
6 tháng 5 2019 lúc 15:47

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)
Aikatsu Stars
17 tháng 12 2020 lúc 22:11

Ý D. Hết đời

Bình luận (0)
Võ Nguyễn Khắc Phi
28 tháng 10 2021 lúc 11:01

Đọc đoạn văn sau và trả lời các cấu hỏi bên dưới:

“Hôm sau lão Hạc sang nhà tôi.  Vừa thấy tôi, lão báo ngay:

- Cậu Vàng đi đời rồi, ông giáo ạ!

- Cụ bán rồi ?

- Bán rồi ! Họ vừa bắt xong.

Lão cố làm ra vẻ vui vẻ. Nhưng trông lão cười như mếu và đôi mắt lão ầng ậng nước, tôi muốn ôm choàng lấy lão mà oà lên khóc. Bây giờ thì tôi khôngxót năm quyển sách của tôi quá như trước nữa. Tôi chỉ ái ngại cho lão Hạc.

Tôi hỏi cho có chuyện :

- Thế nó cho bắt à ?

Mặt lão đột nhiên co dúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nướcmắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc..."

(Trích Lão Hạc, Nam Cao, Ngữ văn 8, tập 1, NXBGD)

Câu 1. Tìm các từ tượng hình, từ tượng thanh trong đoạn văn?

Câu 2. Đoạn văn trên được kể ở ngôi nào, ngôi kể ấy có tác dụng như thế nào trong việc kể chuyện?

Câu 3. Em hãy nêu tóm tắt giá trị nhân đạo của truyện ngắn Lão Hạc?

Câu 4. Tìm tình thái từ có trong đoạn văn trên và nêu ý nghĩa biểu thị?

Câu 5. Nhập vai ông giáo kể lại sự việc của đoạn văn trên

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Trí Dũng
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 5 2017 lúc 10:55

Chọn đáp án: D

Bình luận (0)