Những câu hỏi liên quan
unnamed
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 3 2022 lúc 23:01

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{x}-\dfrac{1}{x+2}\right)=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{5}:\dfrac{3}{2}=\dfrac{2}{15}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{x+2}=\dfrac{1}{5}\)

=>x+2=5

hay x=3

Bình luận (1)
nhee phạm
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
4 tháng 11 2023 lúc 9:39

Bài 1

Chiều rộng căn phòng:

8 - 2 = 6 (m)

Diện tích căn phòng:

\(8\times6=48\left(m^2\right)\)

Số tiền mua gỗ để lát nền:

\(48\times280000=13440000\) (đồng)

Bài 2

\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}+\dfrac{1}{195}\)

\(=\dfrac{1}{1\times3}+\dfrac{1}{3\times5}+\dfrac{1}{5\times7}+\dfrac{1}{7\times9}+\dfrac{1}{9\times11}+\dfrac{1}{11\times13}+\dfrac{1}{13\times15}\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}-\dfrac{1}{13}+\dfrac{1}{13}-\dfrac{1}{15}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\left(1-\dfrac{1}{15}\right)\)

\(=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{14}{15}\)

\(=\dfrac{7}{15}\)

Bình luận (0)
Vương Kiều Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 7 2023 lúc 12:34

a) \(A=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{35}+\dfrac{1}{63}+\dfrac{1}{99}+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{1.3}+\dfrac{1}{3.5}+\dfrac{1}{5.7}+\dfrac{1}{7.9}+\dfrac{1}{9.10}+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{10}\right)+\dfrac{1}{143}\)

\(A=\dfrac{1}{2}.\left(1-\dfrac{1}{100}\right)+\dfrac{1}{143}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{99}{100}+\dfrac{1}{143}=\dfrac{99}{200}+\dfrac{1}{143}=\dfrac{99.143+200.1}{200.143}=\dfrac{14157+200}{28600}=\dfrac{14357}{28600}\)

b) \(x+\left(x+1\right)+\left(x+2\right)+...+\left(x+99\right)=14950\)

\(\Rightarrow x+x+...+x+\left(1+2+...+99\right)=14950\)

\(\Rightarrow100x+\left(\left(99+1\right):2\right).99:2=14950\)

\(\Rightarrow100x+2475=14950\Rightarrow100x=12475\Rightarrow x=\dfrac{12475}{100}=\dfrac{499}{4}\)

Bình luận (0)
Lê Đình Minh Đức
Xem chi tiết
sonrôcư
Xem chi tiết
Nhật Hạ
30 tháng 3 2019 lúc 20:43

\((\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99})x=\frac{2}{3}\)

Đặt \(A=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\)

\(A=\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+\frac{1}{7.9}+\frac{1}{9.11}\)

\(A=\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+...+\frac{2}{9.11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{11}\right)\)

\(A=\frac{1}{2}.\frac{10}{11}=\frac{5}{11}\)

Thay A vào biểu thức

\(\Rightarrow\frac{5}{11}x=\frac{2}{3}\)

\(\Rightarrow x=\frac{22}{15}\)

P/s: Có thể tính sai :(

Bình luận (0)
Huỳnh Quang Sang
30 tháng 3 2019 lúc 20:53

\(\left[\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\right]\times x=\frac{2}{3}\)

Trước tiên mình tính dãy có dấu ngoặc đã

Đặt : \(S=\frac{1}{3}+\frac{1}{15}+\frac{1}{35}+\frac{1}{63}+\frac{1}{99}\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{1}{1\cdot3}+\frac{1}{3\cdot5}+\frac{1}{5\cdot7}+\frac{1}{7\cdot9}+\frac{1}{9\cdot11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[\frac{2}{1\cdot3}+\frac{2}{3\cdot5}+\frac{2}{5\cdot7}+\frac{2}{7\cdot9}+\frac{2}{9\cdot11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[1-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{9}-\frac{1}{11}\right]\)

\(=\frac{1}{2}\left[1-\frac{1}{11}\right]=\frac{1}{2}\cdot\frac{10}{11}=\frac{1\cdot10}{2\cdot11}=\frac{1\cdot5}{1\cdot11}=\frac{5}{11}\)

Thay vào biểu thức \(S=\frac{5}{11}\)ta lại có :

\(\frac{5}{11}\times x=\frac{2}{3}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}:\frac{5}{11}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{2}{3}\cdot\frac{11}{5}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{22}{15}\)

Vậy \(x=\frac{22}{15}\)

Bình luận (0)
Đặng Linh Chi
Xem chi tiết
Võ Trà Duyên
24 tháng 7 2015 lúc 11:13

a)Ta có:
​A= 1/15+1/35+1/63+1/99+1/143
A= 1/3.5+1/5.7+1/7.9+1/9.11+1/11.13
2A= 2/3.5+2/5.7+2/7.9+2/9.11+2/11.13
2A= 1/3-1/5+1/5-1/7+1/7-1/9+1/9-1/11+1/11-1/13
Đơn giản đi ta được:
2A= 1/3-1/13
2A= 10/39
A= 5/39
Vậy A= 5/39   

Bình luận (0)
Vũ Quang Vinh
5 tháng 1 2016 lúc 22:14

b) Để A và B có giá trị bằng nhau thì:
\(\frac{3}{4}\cdot x+7=\frac{4}{3}\cdot x-35\)
\(7+35=\frac{4}{3}\cdot x-\frac{3}{4}\cdot x\)
\(42=\frac{7}{12}\cdot x\)
\(x=42:\frac{7}{12}\)
\(x=72\)

Bình luận (0)
le thanh ha
Xem chi tiết
Lê Ngân Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Tiến
Xem chi tiết
Quỳnh Huỳnh
7 tháng 3 2016 lúc 16:08

\(\frac{1}{x^2+4x+3}=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(x+3\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+1}-\frac{1}{x+3}\right)\)

\(\frac{1}{x^2+8x+15}=\frac{1}{\left(x+3\right)\left(x+5\right)}=\frac{1}{2}\left(\frac{1}{x+3}-\frac{1}{x+5}\right)\)

...

Cộng theo vế các hạng tử sẽ bị triệt tiêu

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
7 tháng 3 2016 lúc 17:22

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x^2+16x+63}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+4x+3}=\frac{1}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x^2+16x+63}+\frac{1}{x^2+12x+35}+\frac{1}{x^2+8x+15}+\frac{1}{x^2+4x+3}-\frac{1}{5}=0\)

\(\Leftrightarrow-\frac{x^2+10x-11}{5\left(x+1\right)\left(x+9\right)}=0\)

=>x2+10x-11=0

102-(-4(1.11))=144

\(\Rightarrow x_{1,2}=\frac{-b\pm\sqrt{\Delta}}{2a}=\frac{-10\pm\sqrt{144}}{2}\)

x1=[(-10)+12]:2=1

x2=[(-10)-12]:2=-11

tổng nghiệm của pt là 1+(-11)=-10

Bình luận (0)
Quỳnh Huỳnh
7 tháng 3 2016 lúc 17:39

@Thắng: sao bạn không dùng Viet luôn?

Bình luận (0)