Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Yung My
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 7 2022 lúc 21:49

a: Để A là số nguyên thì \(n+1-4⋮n+1\)

\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

b: Để B là số nguyên thì \(2n+4-7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

c: Để C là số nguyên thì \(2n-2+5⋮n-1\)

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;6;-4\right\}\)

d: Để D là số nguyên thì \(-n-2+7⋮n+2\)

\(\Leftrightarrow n+2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

hay \(n\in\left\{-1;-3;5;-9\right\}\)

Nguyễn Hào Thiên
Xem chi tiết
Giao Huỳnh
13 tháng 12 2017 lúc 18:38

\(P=\frac{2n-1}{n-1}=\frac{2\left(n-1\right)+1}{n-1}\)

    \(=\frac{2\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{1}{n-1}\)

     \(=2+\frac{1}{n-1}\)

Do đó, (n-1)\(\in\)Ư(1)

       \(\Rightarrow\)n- 1= -1 và n - 1=1

      \(\Rightarrow\)n=0 và n=2

Nguyễn Hào Thiên
13 tháng 12 2017 lúc 18:40

cam on nhieu

Nguyễn Hào Thiên
13 tháng 12 2017 lúc 19:33

tai sao lai co buoc 2

Nhoc Nhi Nho
Xem chi tiết
Đỗ Lê Tú Linh
18 tháng 12 2015 lúc 14:50

Để A là số nguyên thì (n3+3n2+2n+5) chia hết cho (n+2)

(n3+2n2+n2+2n+5) chia hết cho (n+2)

[n2(n+2)+n(n+2)+5] chia hết cho (n+2)

[(n2+n)(n+2)+5] chia hết cho (n+2)

=>5 chia hết cho n+2 hay n+2EƯ(5)={1;-1;5;-5}

=>nE{-1;-3;2;-7}

Vậy để A nguyên thì nE{-1;-3;2;-7}

Chami Bi
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thảo
11 tháng 3 2017 lúc 17:56

Để \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên thì:

(2n + 3) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (2n + 3 - 7) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) (2n - 4) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) [2(n - 2)] \(⋮\) 7

Mà (2,7) = 1

\(\Rightarrow\) (n - 2) \(⋮\) 7

\(\Rightarrow\) n - 2 = 7k (k \(\in\) Z)

n = 7k + 2 (k \(\in\) Z)

Vậy với n = 7k + 2 (k \(\in\) Z) thì \(\dfrac{2n+3}{7}\) là số nguyên.

Chúc bn học tốt! vui

Tik mik nha !yeu

Chami Bi
11 tháng 3 2017 lúc 16:22

Cac dap an:

A. 4k + 3

B. 7k + 5

C. 7k

Vs k thuoc Z nhe!

Cac bn giup mk vs, mk dang can gap dap an lan loi giai nhe!

D. 7k +2

trịnh thị hệ
Xem chi tiết
Tạ Quốc Mạnh
Xem chi tiết
ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ
Xem chi tiết
Tung Duong
10 tháng 2 2019 lúc 13:33

n + 5 chia hết cho 2n - 1

=> 2 ( n + 5 ) chia hết cho 2n - 1 

=> 2n + 10 chia hết cho 2n - 1

2n - 1 + 11 chia hết cho 2n - 1

Mà 2n - 1 chia hết cho 2n - 1

=> 11 chia hết cho 2n - 1

=> 2n - 1 thuộc Ư( 11 )

=> 2n - 1 thuộc { - 1 ; 1 ; 11 ; - 11 }

=> 2n thuộc { 0 ; 2 ; 12 ; - 10 }

=> n thuộc { 0 ; 1 ; 6 ; - 5 }

\(\left(x-2\right)\left(y-1\right)=5\)

\(\Rightarrow\left(x-2\right);\left(y-1\right)\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Xét các trường hợp : 

\(\hept{\begin{cases}x-2=5\\y-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=2\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-5\\y-1=-1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\y=0\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=1\\y-1=5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=3\\y=6\end{cases}}}\)\(\hept{\begin{cases}x-2=-1\\y-1=-5\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=1\\y=-4\end{cases}}}\)
Nguyễn Demon
Xem chi tiết
Đặng Tú Phương
3 tháng 2 2019 lúc 20:44

\(a;\frac{2n+5}{n+3}\)

Gọi \(d\inƯC\left(2n+5;n+3\right)\Rightarrow3n+5⋮d;n+3⋮d\)

\(\Rightarrow2n+5⋮d\)và \(2\left(n+3\right)⋮d\)

\(\Rightarrow\left[\left(2n+6\right)-\left(2n+5\right)\right]⋮d\)

\(\Rightarrow1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy \(\frac{2n+5}{n+3}\)là phân số tối giản

\(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)+5-6}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=2-\frac{1}{n+3}\)

Với \(B\in Z\)để n là số nguyên 

\(\Rightarrow1⋮n+3\Rightarrow n+3\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-2;-4\right\}\)

Vậy.....................

Nguyễn Huy Tú
13 tháng 1 2021 lúc 11:59

a, \(\frac{2n+5}{n+3}\)Đặt \(2n+5;n+3=d\left(d\inℕ^∗\right)\)

\(2n+5⋮d\) ; \(n+3⋮d\Rightarrow2n+6\)

Suy ra : \(2n+5-2n-6⋮d\Rightarrow-1⋮d\Rightarrow d=1\)

Vậy tta có đpcm 

b, \(B=\frac{2n+5}{n+3}=\frac{2\left(n+3\right)-1}{n+3}=\frac{-1}{n+3}=\frac{1}{-n-3}\)

hay \(-n-3\inƯ\left\{1\right\}=\left\{\pm1\right\}\)

-n - 31-1
n-4-2
Khách vãng lai đã xóa
Nguyệt Vũ
Xem chi tiết

4n+5/2n-1 nguyên khi 

4n+5 \(⋮\)2n-1

hay 2(2n-1)+9 \(⋮\)2n-1

=>9 \(⋮\)2n-1

=>2n-1 thuộc Ư(9) thuộc 1,-1,3,-3,9,-9

ta có 

2n-1     1        -1       3       -3        9          -9

2n       2         0       4         -2      10          -8

n         1        0          2       -1      5           -4