Đọc thông tin trong mục I, phát biểu khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng.
Quan sát sự thay đổi hình thái của sinh vật trong các Hình 21.1, 21.2, đọc thông tin trong mục II, nêu vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với sinh trưởng và phát triển của cây khoai tây và con gà.
Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh trưởng và phát triển của khoai tây và con gà:
- Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh trưởng và phát triển của cây khoai tây:
+ Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp lên các chất cần thiết để xây dựng tế bào và cơ thể giúp cây khoai tây lớn lên, phát sinh rễ, thân, lá, ra hoa, tạo củ.
+ Tạo ra năng lượng để cây khoai tây duy trì các hoạt động sống của cây như cảm ứng, hấp thụ các chất dinh dưỡng,…
+ Đào thải các chất thải từ các hoạt động như đào thải khí oxygen được tạo ra từ quá trình quang hợp,… giúp ổn định môi trường trong cây, đảm bảo cho cây hoạt động bình thường.
- Vai trò của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng đối với sinh trưởng và phát triển của con gà:
+ Cung cấp nguyên liệu để tổng hợp lên các chất cần thiết để xây dựng tế bào và cơ thể giúp con gà sinh trưởng, phát triển các cơ quan bộ phận trong cơ thể và sinh sản.
+ Tạo ra năng lượng giúp con gà thực hiện các hoạt động sống như cảm ứng, vận động chạy nhảy,…
+ Đào thải các chất thải, chất dư thừa từ các hoạt động sống như carbon dioxide được tạo ra từ quá trình hô hấp tế bào, phân từ quá trình tiêu hóa,… giúp ổn định môi trường trong cơ thể, đảm bảo cho con gà hoạt động sinh lí bình thường.
Quan sát Hình 22.2 và đọc thông tin trên để trả lời câu hỏi: Những chất nào được trao đổi giữa tế bào lá với môi trường và dạng năng lượng nào được chuyển hoá trong quá trình quang hợp:
- Những chất được trao đổi giữa tế bào lá với môi trường là: Tế bào lá lấy vào nước và carbon dioxide và thải ra môi trường khí oxygen.
- Dạng năng lượng được chuyển hóa qua quá trình quang hợp: Chuyển hóa quang năng (năng lượng ánh sáng Mặt Trời) thành hóa năng tích trữ trong các liên kết hóa học của hợp chất hữu cơ (glucose, tinh bột).
\(1,\)
- Sinh vật lấy các chất từ môi trường, biến đổi chúng thành chất cần thiết cho cơ thể và tạo năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống, đồng thời trả lại cho môi trường các chất thải, quá trình đó được gọi là trao đổi chất.
- Chuyển hóa năng lượng là sự biến đổi của năng lượng từ dạng này sang dạng khác.
\(2,\)- Đảm bảo cho sinh vật tồn tại.- Giúp cơ thể sinh trưởng và phát triển.- Cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của cơ thể.\(3,\) - Các yếu tố chủ yếu ảnh hướng đến quang hợp là: Nước, ánh sáng, $CO_2$ , nhiệt độ.Trình bày được khái niệm trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật
Đọc thông tin mục a, hãy nêu khái niệm phát triển bền vững.
Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được nhu cầu hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của thế hệ tương lai, trên cơ sở kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, đảm bảo tiến bộ xã hội và bảo vệ môi trường.
2. Chuyển hóa năng lượng, khái niệm về hô hấp tế bào, khái niệm về quang hợp, các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp. Quá trình trao đổi nước và các chất dinh dưỡng ở thực vật.
Chuyển hóa năng lượng: Biến đổi năng lượng từ dạng này sang dạng khác
Hô hấp tế bào: Mỗi lá cây có nhiều khí khổng. Trong khí khổng thì cấu tạo thành ngoài mỏng, thành trong dày. Hô hấp là lấy vào khí O2 và thải ra khí CO2
Quang hợp: Quá trình sinh vật lấy vào khí CO2 và thải ra khí O2
Quá trình trao đổi nước: Diễn ra ở mạch rây và mạch gỗ
Vai trò mạch rây: Tổng hợp chất hữu cơ ở cây
Vai trò mạch gỗ: Tổng hợp nước và muối khoáng
Ở thực vật chất dinh dưỡng là chất khoáng, cần bón phân như phân đạm, lân, kali để thực vật phát triển
Đọc thông tin trong mục 1, hãy trình bày khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa thực tiễn của quy luật địa đới.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục 1 (Quy luật địa đới).
Lời giải chi tiết:
- Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và các cảnh quan theo vĩ độ (từ Xích đạo về cực).
- Biểu hiện:
+ Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất: phụ thuộc lượng bức xạ mặt trời.
+ Sự phân bố các đai khí áp và gió trên Trái Đất: các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ nhau qua đai áp thấp xích đạo.
+ Các đới khí hậu trên Trái Đất: sự phân hóa theo vĩ độ, hình thành 7 đới khí hậu từ Xích đạo về 2 cực.
+ Sự hình thành các đới đất và các đới thực vật trên Trái Đất.
- Ý nghĩa: Có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống và sản xuất.
- Khái niệm: Là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và các cảnh quan theo vĩ độ (từ Xích đạo về cực).
- Biểu hiện:
+ Sự phân bố các vòng đai nhiệt trên Trái Đất: phụ thuộc lượng bức xạ mặt trời.
+ Sự phân bố các đai khí áp và gió trên Trái Đất: các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ nhau qua đai áp thấp xích đạo.
+ Các đới khí hậu trên Trái Đất: sự phân hóa theo vĩ độ, hình thành 7 đới khí hậu từ Xích đạo về 2 cực.
+ Sự hình thành các đới đất và các đới thực vật trên Trái Đất.
- Ý nghĩa: Có tầm quan trọng đặc biệt với đời sống và sản xuất.
Đọc thông tin trong mục 2, hãy trình bày khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa thực tiễn của quy luật phi địa đới.
Phương pháp giải:
Đọc thông tin mục 2 (Quy luật phi địa đới).
Lời giải chi tiết:
Quy luật phi địa đới:
- Khái niệm: Là quy luật phân bố của các thành phần địa lí và các cảnh quan không phụ thuộc vào sự phân bố của bức xạ mặt trời (địa đới).
- Biểu hiện: Sự phân hóa địa ô và sự hình thành các vành đai theo vĩ độ.
Quy luật địa ô:
+ Khái niệm: là sự phân hóa theo kinh độ của các thành phần tự nhiên tùy theo mức độ xa bờ đại dương tới trung tâm lục địa.
+ Nguyên nhân: ảnh hưởng của biển không đồng nhất và địa hình.
+ Biểu hiện: sự thay đổi các kiểu thảm thực vật theo kinh độ.
Quy luật đai cao:
+ Khái niệm: là sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên và cảnh quan theo độ cao địa hình.
+ Nguyên nhân: nhiệt độ giảm theo độ cao, sự thay đổi lượng mưa và độ ẩm.
+ Biểu hiện: sự phân bố các vành đai đất, thực vật theo độ cao.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Tác động đến sự phân bố nhiệt, ẩm trên Trái Đất và quyết định thành phần khoáng của đất, nước, các chất hữu cơ,…
+ Làm đa dạng, phong phú các đới thiên nhiên => phát triển kinh tế - xã hội (đặc biệt là nông nghiệp).
- Khái niệm: Quy luật phi địa đới là quy luật về sự phân bố của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo kinh độ và theo độ cao.
- Biểu hiện:
+ Theo kinh độ (quy luật địa ô):
Là sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo kinh độ.
Sự phân bố lục địa và đại dương => khí hậu và một số thành phần tự nhiên (nhất là thực vật) thay đổi từ đông sang tây.
+ Theo đai cao (quy luật đai cao):
Là sự thay đổi của các thành phần tự nhiên và cảnh quan địa lí theo độ cao địa hình.
Sự thay đổi nhiệt ẩm theo độ cao ở miền núi kéo theo sự phân bố các vành đai thực vật và nhóm đất theo độ cao địa hình.
- Ý nghĩa thực tiễn: Quy luật đai cao cho phép xác định được các định hướng chung và biện pháp cụ thể để ứng xử với tự nhiên một cách hợp lí trong các hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống hằng ngày.
- Ví dụ minh họa: Gần biển có tính chất đại dương rõ rệt, càng vào sâu trong lục địa thì tính chất lục địa càng tăng.
Đọc thông tin và hình 17.2 trong mục 2, hãy trình bày khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa thực tiễn của quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí.
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của vỏ địa lí:
- Khái niệm: Là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ trong vỏ địa lí.
- Biểu hiện:
+ Trong vỏ địa lí, bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiều thành phần tác động và phụ thuộc lẫn nhau.
+ Nếu 1 thành phần thay đổi => sự thay đổi các thành phần còn lại và toàn bộ lãnh thổ.
- Ý nghĩa thực tiễn:
+ Có thể dự báo trước về sự thay đổi các thành phần tự nhiên khi sử dụng chúng.
+ Cần nghiên cứu tỉ mỉ, chính xác tất cả các đặc điểm địa lí của mọi lãnh thổ trước khi sử dụng, khai thác.