4. Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.
Em hãy chỉ ra đặc điểm của thể thơ lục bát thể hiện qua bài ca dao 3.
- Câu lục 6 chữ và câu bát 8 chữ.
- Vần trong các dòng thơ: tiếng thứ 6 của câu lục hiệp với tiếng thứ 6 của câu bát: phu-cù, xanh-anh-canh)
- Nhịp thơ: Dòng 1 nhịp 2/4, dòng 2 nhịp 4/4, dòng 3 nhịp 4/2, dòng 4 nhịp 4/4
Qua những bài ca dao và thơ làm theo thể lục bát được học trong bài, em đã nắm được những đặc điểm cơ bản của thể thơ này. Dựa trên những hiểu biết đó, hãy làm thử một bài thơ lục bát về đề tài mà em yêu thích.
Vận dụng hiểu biết của em về thể thơ lục bát, em hãy chỉ ra những đặc điểm của thể thơ này trong Bài ca Côn Sơn.
1. Thể thơ lục bát có đặc điểm là:
- Thể thơ lục bát là thể thơ có ít nhất một cặp câu: câu 6 và câu 8 tiếng.
- Tiếng thứ 6 của câu lục bắt vần với tiếng thứ 6 của câu bát.
- Nếu cặp câu thơ lục bát phát triển thành nhiều cặp thì tiếng thứ 8 của câu bát phải hiệp vần với tiếng thứ 6 của câu lục tiếp theo.
2. Trong Bài ca Côn Sơn:
Côn Sơn suối chảy rì rầm,
Ta nghe như tiếng đàn cầm bên tai.
Côn Sơn có đá rêu phơi,
Ta ngồi trên đá như ngồi đệm êm.
Trong ghềnh thông mọc như nêm,
Tìm nơi bóng mát ta lên ta nằm.
Trong rừng có bóng trúc râm,
Dưới màu xanh mát ta ngâm thơ nhàn.
Các vần được hiệp với nhau: rầm - cầm, êm - nêm, râm - ngâm
3. So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,...
Tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao số 3 trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,…
– Số tiếng trong mỗi dòng: Bài thơ có tất cả 4 dòng. Số tiếng trong mỗi dòng lần lượt là: 8/8/6/8.
– Cách gieo vần: tiếng “Ba” vần với tiếng “Đá”; tiếng “Dạ” vần với tiếng “ba”.
– Cách phối hợp thanh điệu: Tiếng thứ sáu và tiếng thứ tám: “qua”, “Sình”, “chênh”. “tình” là thanh bằng; tiếng “Dạ”, “ngả”, “vọng” là thanh trắc, tuy nhiên tiếng “Ba” lại là thanh ngang.
So với hai bài ca dao đầu, bài ca dao 3 là bài lục bát biến thể. Hãy chỉ ra tính chất biến thể của thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,...
- Ở bài ca dao 3, tính chất biến thể thể hiện ở hai dòng đầu:
“Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá,
Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sinh.”
+ Về số tiếng: Cả hai dòng đều tám tiếng chứ không phải là một dòng sáu tiếng và một dòng tám tiếng.
+ Về thanh: tiếng thứ tám của dòng đầu tiên (đá) và tiếng thứ sáu của dòng thứ hai (ngã) không phải là thanh bằng như quy luật mà thanh trắc.
Quan sát lại lục bát biến thể ở bảng tri thức ngữ văn, em hãy chỉ ra tính chất biến thể của thể thơ lục bát trong bài ca dao này trên các phương diện: số tiếng trong mỗi dòng, cách gieo vần, cách phối hợp thanh điệu,... Đò từ Đông Ba, đò qua Đập Đá Đò về Vĩ Dạ, thẳng ngã ba Sình Lờ đờ bóng ngả trăng chênh Tiếng hò xa vọng, nặng tình nước non (Ca dao) Số tiếng - - Cách gieo vần, phối hợp thanh điệu Luật bằng trắc: ……………………… ……………………….. Nhận xét: ………
2. Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài ca dao sau:
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay
* Đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài thơ là:
- Về vần, nhịp, thanh điệu:
+ Bài thơ có 4 dòng, hai dòng lục (6 tiếng) và hai dòng bát (8 tiếng). Tiếng thứ sáu của câu lục thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát thứ nhất (ngần – gần) . Tiếng thứ tám của câu bát thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu lục thứ hai và tiếng thứ sáu của dòng bát thứ hai (xa- hoa -là).
+ Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thanh bằng thanh trắc trong bài thơ.
- Về ngôn ngữ:
+ Từ ngữ giản dị nhưng giàu sức gợi, diễn tả cảnh thuyền buồm tấp nập trên dòng sông Tô.
+ Tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá “Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa”, so sánh “Lướt qua lướt lại như là bướm bay” khiến cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân quen với con người.
Chỉ ra những đặc điểm của thể thơ lục bát trong bài ca dao sau:
Sông Tô nước chảy trong ngần
Con thuyền buồm trắng chạy gần chạy xa
Thon thon hai mũi chèo hoa
Lướt qua lướt lại như là bướm bay
- Về vần, nhịp, thanh điệu: bài thơ có 4 dòng, hai dòng lục (6 tiếng) và hai dòng bát (8 tiếng). Tiếng thứ sáu của câu lục thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu bát thứ nhất (ngần – gần). Tiếng thứ tám của câu bát thứ nhất hiệp vần với tiếng thứ sáu của câu lục thứ hai và tiếng thứ sáu của dòng bát thứ hai (xa - hoa - là). Có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các thanh bằng thanh trắc trong bài thơ.
- Về ngôn ngữ: từ ngữ giản dị nhưng giàu sức gợi, diễn tả cảnh thuyền buồm tấp nận trên dòng sông Tô
- Tác giả còn sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hoá (thuyền buồm chạy gần chạy xa), so sánh (Lướt qua lướt lại như là bướm bay) khiến cho cảnh vật trở nên gần gũi, thân quen với con người.
Vận dụng thể thơ bát cú đường luật , em hãy chỉ ra các đặc điểm của thể thơ trong bài thơ qua đèo ngang
______Mọi người giúp mik với______