Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nga Ng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
6 tháng 1 2023 lúc 19:59

a: Xét (E) có

EH là bán kính

AH vuông góc EH tại H

Do đó: AH là tiếp tuyến của (E)

b: Xét (E) co

ΔHMB nội tiếp

HB là đường kính

Do dó: ΔHMB vuông tại M

Xét (I) có

ΔCNH nội tiếp

CH là đường kính

Do đó: ΔCNH vuông tại N

Xét tứ giácc AMHN có

góc AMH=góc ANH=góc MAN=90 độ

nên AMHN là hình chữ nhật

Trương Trúc Anh
Xem chi tiết
Đào Lê Anh Thư
13 tháng 7 2017 lúc 10:52

xét tam giác OBA vuông tại B có

OB^2=OK.OA (hệ thức lượng)

=> OK= OB^2 / OA =5^2/10 =2.5 (CM) 

xog rùi nhé OB= 5 cm vì là bán kính nhé.

chúc bn hc tốt 

tu
13 tháng 7 2017 lúc 10:30

con cho kia 

Omamori Katori
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 9 2019 lúc 13:41

Giải:

CD vuông AB tại H

=> OA vuông CD tại H

=> CD = 2. CH

Tam giác ACB vuông tại C ( vì AB là đường kính)

=> CB^2 =AB^2 - AC^2= 5^2 - 3^2 =16

=> CB = 4

\(\Rightarrow\frac{1}{CH^2}=\frac{1}{AC^2}+\frac{1}{AB^2}=\frac{1}{3^2}+\frac{1}{4^2}=\frac{25}{144}\)

=> \(CH=\frac{12}{5}\Rightarrow CD=2CH=\frac{24}{5}\)

Nguyễn Thị Ánh Hằng
Xem chi tiết
trần lương duy
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hoàng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 8 2023 lúc 22:52

Xét (I) có

ΔADO nội tiếp

AO là đường kính

=>ΔADO vuông tại D

góc ADC=góc AHC=90 độ

=>AHDC nội tiếp

Xét ΔOHC vuông tại H và ΔODA vuông tại D có

OC=OA

góc HOC chung

=>ΔOHC=ΔODA

=>OH=OD

Xét ΔOAC có OH/OA=OD/OC

nên HD//AC

Xét tứ giác AHDC có

HD//AC

góc HAC=góc DCA

=>AHDC là hình thang cân

Trung Sunset
Xem chi tiết
Ling ling 2k7
Xem chi tiết
Nam Sơn Nguyễn Vũ
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
1 tháng 8 2021 lúc 2:01

a) Vì AP,AQ là tiếp tuyến của (O)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}OP\perp AP\\OQ\perp AQ\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{OPA}=90^0\\\widehat{OQA}=90^0\end{cases}}}\)

Xét tứ giác APOQ có: 

\(\widehat{OPA}+\widehat{OQA}=180^0\)

Mà 2 góc này ở vị trí đối nhau trong tứ giác APOQ

=> APOQ nội tiếp

=> A,P,O,Q cùng thuộc 1 đường tròn

b) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác APO vuông tại P ta được:

\(AP^2+OP^2=OA^2\)

\(\Rightarrow AP=\sqrt{OA^2-OP^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\)

Khách vãng lai đã xóa