Viết đoạn văn về sự khác và giống nhau của tuyết và mưa đá
Viết một đoạn văn về sự khác nhau giữa bóng đá và bóng rổ.
Tham khảo
Mặc dù có điểm chung nhưng hai môn thể thao này cũng có khá nhiều điểm khác biệt. Ví dụ: trong bóng đá, bạn có 11 cầu thủ trên sân cùng một lúc cho mỗi đội. Nhưng trong bóng rổ, bạn chỉ có 5 cầu thủ trên sân cho mỗi đội.
Sự khác biệt lớn nhất giữa hai môn thể thao này là những điều hợp pháp bạn có thể làm trong trò chơi. Trong bóng đá, bạn ném, chạy, bắt và giải quyết. Ngược lại, bóng rổ, bạn phải thực hiện các kỹ thuật như: rê bóng, chuyền bóng, ném bóng và đánh cắp. Một điểm khác biệt giữa bóng rổ và bóng đá là trong bóng rổ bạn có thể chơi trên sân trong nhà, mặt khác bóng đá được tạo ra để chơi trên sân ngoài trời.
Trong hai môn thể thao này cũng có cách thức chơi khác nhau. Trong bóng rổ, người ta dùng tay để ném một quả bóng tròn, màu nâu vào một cái rổ bóng rổ (treo cao trên cột hoặc tường). Tuy nhiên trong bóng đá, mỗi khi bạn phải sử dụng chân để đá quả bóng tròn màu đen trắng vào lưới thì mới có thể ghi điểm.
Trên đây là những điểm giống và khác biệt giữa hai môn thể thao phổ biến hàng đầu trên thế giới. Môn thể thao nào cũng có thế mạnh riêng, đặc trưng riêng và chính vì điều đó nó mới thu hút bạn.
Nêu sự giống và khác nhau giữa hai bài thơ "Phò giá về kinh" và bài thơ "Sông núi nước Nam" và nêu ý nghĩa chung của hai văn bản đó.(Viết thành đoạn văn)
Trong kháng chiến chống giặc ngoại xâm ông cha ta đã để lại biết bao nhiêu bài thơ bất hủ khẳng định được chủ quyền và nền độc lập của nhân dân ta. Chính vì thế mà bọn xâm lược có là ai đi chăng nữa thì nhân dân ta vẫn đoàn kết kiên cường chống lại chúng. Cùng ra đời trong cùng một thời điểm hai bài thơ Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh tuy có những nét khác sau nhưng lại cũng có những nét tương đồng nhất định.
Trước hết cả hai bài thơ đều thể hiện một tinh thần đấu tranh chống giặc ngoại xâm kiên cường và bất khuất. bất cứ loại giặc nào, nước lớn hay nước nhỏ thì đều sẽ phải rút kiếm lui binh mà chạy về nước mà thôi.Nam Quốc Sơn hà có thể hiện sự kiên cường ý chí bất khuất và quả cảm ấy:
“Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm?
Chúng nay sẽ bị đánh tơi bời. ”
Và đúng là như vậy không chỉ là bài thơ mà ngay cả lịch sử cũng đã chứng minh được quân và dân ta đã đánh cho lũ giặc cướp nước kia tơi bời khiến cho chúng chạy không kịp nữa, hồn bay phách lạc mà xéo lên nhau chạy thôi. Câu thơ thể hiện ý chí quyết tâm đánh bại quân xâm lược bảo vệ đất nước của nhân dân ta.
Phò giá về kinh cũng thể hiện rõ nét ý chí kiến cường và khẳng định sự thất bại của bọn xâm lược ấy qua hai câu thơ:
“Chương Dương cướp giáo giặc,
Hàm Tử bắt quân thù. ”Các địa danh được gợi lên rất cụ thể để từ đó cho thấy được nhân dân ta đã đánh chúng tơi bời như thế nào. Đó chính là kết cục cho một cuộc chiến tranh phi nghĩa. Những con người nhỏ bé đã đứng lên với ý chí của mình cướp giáo giặc ở Chương Dương, bắt quân thù ở Hàm Tử.
Nét tương đồng thứ hai chính chủ quyền và độc lập của nhân dân ta vốn từ xưa đã có bây giờ bọn giặc lại dám sang xâm lược một cách trắng trợn như thế là không thể được. cả hai bài thơ đều nói về chủ quyền ấy tuy nhiên bài Nam quốc sơn hà nói rõ hơn:
“Sông núi nước Nam, vua Nam ở,
Rành rành định phận tại sách trời. ”
Đó là sách trời đã định sẵn chủ quyền ấy. Có thể nói về phần này thì câu thơ có phần nghiêng về phía thần linh nhiều hơn. Nhưng dù sao đi nữa thì chúng ta đều biết rằng tác giả nói như thế để khẳng định chủ quyền của dân tộc mình.
Hay trong phò giá về kinh cũng thế, hai câu thơ cuối bài cũng thể hiện chủ quyền dân tộc:
“Thái bình nên gắng sức,
Non nước ấy nghìn thu”
Qua chữ “non nước ngàn thu” như muốn thể hiện sự lâu bền của đất nước có từ xa xưa rồi. Và cho đến ngày nay thì nó vẫn thế cho nên nếu xâm lược thì nhân dân Việt Nam sẽ dốc hết sức mình để giữ vững nền độc lập ấy.
Qua đây ta thấy hai bài thơ trên đều có những nét tương đồng nhất định. Đó chính là việc khẳng định và ý chí quyết tâm chống lại bọn xâm lược để bảo vệ đất nước ta. Đồng thời còn một nét tương đồng mà ta cần phải biết đến nữa đó chính là lòng yêu nước của Trần Quang khải và Lý Thường Kiệt.
Hãy viết 1 ĐOẠN VĂN so sánh sự ra đời của Thánh Gióng và Thạch Sanh.(điểm giống và khác nhau)
Viết đoạn văn nhé, mọi người đừng nhầm lẫn là liệt kê.
Em tham khảo đoạn này nhé:
Trong truyện Thánh Gióng và Thạch Sanh, cả hai nhân vật đều có sự ra đời kì lạ, khác thường. Sau rất lâu mới sinh được con. Điều đó đã cho ta thấy sự ra đời của cả hai nhân vật đều giống nhau, đều kì lạ và khác thường với những người khác. Mọi người thường thì 9 tháng 10 ngày đã ra đời rồi nhưng trong truyện này thì cả hai nhân vật phải chờ rất lâu mới được sinh ra. Nhưng trong truyện Thánh Gióng thì người mẹ mạng thai khi thấy một vết chân to, liền ướm thử và về nhà bà có thai. Và mười hai tháng sau bà sinh ra một cậu bé khôi ngô tuấn tú. Đó chính là Thánh Gióng. Còn trong truyện Thạch Sanh thì Thái tử đầu thai làm con, bà mẹ mang thai nhiều năm mới sinh ra được một cậu bé khỏe mạnh. Đó chính là Thạch Sanh. Vì vậy ta thấy cả hai nhân vật trong 2 truyện giống nhau ở cách sinh ra ( kì lạ, khác thường ) và thời gian sinh ra ( rất lâu ). Nhưng cách mạng thai của cả hai bà mẹ của hai nhân vật trong truyện lại khác nhau. Một người thì ướm thử chân và mang thai ( Thánh Gióng ). Người còn lại thì đc thái tử đầu thai làm con ( Thạch Sanh ).
1.Sưu tầm một số bản kể hoặc các hình thức kể khác ( truyện thơ , kịch , phim hoạt hình ,...) của các truyện cổ tích Thạch Sanh và Cây Khế . So sánh và nêu nhận xét về sự giống nhau và khác nhau giữa các bản kể hoặc các hình thức đó .
2. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về "thế giới cổ tích " theo sự hình dung , tưởng tượng của em .
“Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da”
“Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh”
Câu hỏi
1. Hai câu sau, mỗi câu nói về nhân vật nào?
2. Hai cách miêu tả sắc đẹp của hai nhân vật ấy có gì giống và khác nhau? Sự khác nhau ấy có liên quan gì đến tính cách và số phận của mỗi nhân vật?
3. Từ câu chủ đề sau: “Khác với Thúy Vân, Thuý Kiều có vẻ đẹp sắc sảo, mặn mà cả tài lẫn sắc”. Hãy viết tiếp khoảng 10 câu văn để hoàn thành một đoạn văn theo cách Tổng hợp – Phân tích - Tổng hợp.
Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về sự giống nhau và khác nhau giữa hai câu thơ của Bác Hồ ''Trăng vào cửa sổ đồi thơ " "việc quân đang bận xin chờ hôm sau" với hai câu thơ đầu của ( tĩnh dạ tứ )của Lý Bạch
viết đoạn văn diễn dịch khoảng 150 chữ bàn về những tác hại của mưa đá và cách khắc phục hiện tượng này
1. Mở đoạn: Khẳng định mưa đá là thiên tai nguy hiểm gây thiệt hại đáng kể cho một vùng, một địa phương nào đó.
2. Thân đoạn:
- Giải thích: Mưa đá là hiện tượng thời tiết nguy hiểm. Có thể hiểu là giáng thủy ở thể cứng dưới dạng hòn, cục hay tinh thể băng rơi xuống mặt đệm (mặt đất, mặt nước , thảm thực vật,...) từ những khối mây tích vũ hay mây cốc vũ đồ sộ.
- Tác hại của mưa đá:
+ Những trận mưa đá kéo dài từ vài phút trở lên có thể hủy hoại đáng kể cây trồng, làm mất mùa một phần hoặc toàn phần.
+ Ảnh hưởng đến các công trình kiến trúc, nhà cửa, phương tiện giao thông
+ Gây thương tích hoặc có làm chết gia súc, gia cầm và con người.
+ Ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động của hàng không dân dụng, đe dọa an toàn các chuyến bay.
- Cách khắc phục:
+ Theo dõi dự báo thời tiết để có sự chuẩn bị trước giảm thiệt hại khi mưa đá xảy ra.
+ Dịch chuyển thời vụ cho phù hợp để cây trồng phát triển, ra hoa kết quả và cho thu hoạch vào thời điểm an toàn nhất tránh thời gian mưa đá thường xảy ra.
+ Kịp thời che, đậy hạn chế mức độ tàn phá của mưa đá
+ Khi có mưa đá, con người cần di tản bày gia súc, gia cầm đến nơi an toàn. Bản thân cũng tìm chỗ trốn tránh thương tích nguy hiểm đến tinh mạng.
3. Kết đoạn: Nêu cảm nhận của em về hiện tượng trên -> bài học nhận thức.
giúp với ai được cho 3 tick (hứa nhé)
Viết đoạn văn ( 8->10 câu) trình bày suy nghĩ của em về chi tiết “Roi sắt gãy, Thánh Gióng nhổ tre lên đường đánh giặc” trong truyện cổ tích “Thánh Gióng”
Hãy nêu sự khác nhau và giống nhau giữa cổ tích và truyền thuyết
Hãy nêu sự khác nhau giữa Thạch Sanh ; Lý Thông về con người ; tính cách ; việc làm
Truyện truyền thuyết | Truyện cổ tích |
- Kể các nhân vật lịch sử có liên quan đến lịch sử thời quá khứ -Thể hiện cách đánh giá của nhân dân đối với các nhân vật lịch sử -Người kể người ,nghe tin câu truyện có thật | -Kể cuộc đời của 1 số nhân vật quen thuộc -Thể hiện quan niệm , ước mơ của nhân dân về cuộc đấu tranh của cai thiện thắng cái ác , ỏ hiền gặp lành. -- Người kể , nghe không tin câu truyện có thật |
2, Mình không biết bạn viết thế nào nên bạn tham khảo cái này:
- Biểu hiện sức mạnh, tinh thần đánh giặc nhiệt huyết, dũng cảm, quyết chiến quyết thắng.
- Thể hiện sức mạnh của cộng đồng người Việt : Giúp dỡ về vật chất, tiếp thêm vũ khí chiến đấu để Thánh Gióng đánh tan giăc.
- Thánh Gióng hoàn thành nhiệm vụ cứu dân, cứu nước thật vẻ vang.
- Chi tiết này là hình ảnh đẹp trong tâm trí mọi người.
- sự khác nhau giữa Thạch sanh và lí thông
Thạch Sanh là người nhân hậu, độ lượng, trong sáng vô cùng. Luôn tin người, sẵn sàng giúp đỡ người bị hại, không bao giờ nghĩ tới việc người đền ơn. Còn Lí Thông là kẻ vong ân bội nghĩa, xảo trá, gian ác, thấp hèn. Hình tượng nhân vật Thạch Sanh và Lí Thông đại diện cho hai thái cực thiện và ác.Thạch Sanh giết chằn tinh, đại bàng, cứu công chúa, Lí Thông hèn nhát đẩy Thạch Sanh thế mạng cho mình nhưng khi Thạch Sanh lập được công lớn thì lại tìm cách cướp công.Đó là sự đối lập giữa thiện và ác, chính nghĩa và gian tà. Sự chiến thắng của Thạch Sanh đối với Lí Thông là sự chiến thắng của cái đẹp, cái thiện đối với cái ác, cái xấu.Nêu sự giống nhau và khác nhau về chức năng của phím delete và phím backspace trong soạn thảo văn bản
Giống : đều xoá 1 chữ cái
Khac : Phím Delete xoá kí tự ngay sau con trỏ soạn thảo
Phim Back space xoá kí tự ngay trước con trỏ soạn thảo
Mik nghĩ thì đây là câu hỏi môn Tin mà