Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 11 2023 lúc 15:22

- Tình huống 1: 

H. đã xác định khoản chi tiêu là 10.000 đồng mua một gói xôi và một bút chì nhưng để giúp đỡ M. H. đã chi 10.000 đồng mua hai gói xôi. 

Nếu em là H. em có thể chia nửa gói xôi của mình cho bạn và vẫn mua chiếc bút chì.

- Tình huống 2: 

Nếu là em là T em sẽ chọn mua kẹp tóc cho mẹ và mua hộp khẩu trang trước vì đó là những đồ dùng cần thiết ngay hiện tại.

- Tình huống 3: 

Nếu em là N em sẽ ưu tiên cho khoản chi tiêu mua bộ sách tiếng anh nâng cao cho em gái. Vì đó là đồ dùng cần thiết trong học tập của em.

Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Lê Gia Hân
Xem chi tiết
Nga Nguyen
11 tháng 1 2022 lúc 10:28

- Chi tiêu hợp lý là chi tiền vào những việc gì? không nên tiêu tiền vào những việc gì? - Kể những việc em làm thể hiện việc chi tiêu hợp lý - Em hãy ghi chép lại việc chi tiêu của mình vào bảng thống kê. - Hằng ngày các em thường chi tiêu vào những việc gì? * GV kết luận: Bác Hồ thường chi tiêu rất hợp lý trong mọi lúc, mọi nơi, trong mọi công việc vì Bác nghĩ rằng không nên lãng phí vì chung quanh chúng ta còn rất nhiều người thiếu thốn, khó khăn cần được giúp đỡ. Sự chi tiêu hợp lý của Bác thể hiện lòng thương người, thương đời của Bác.

 Cho mình 1 tick đúng nha

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 11:18

- Học sinh quan sát hoạt động của gia đình đã làm để tiết kiệm chi tiêu: Tiết kiệm đồ ăn, tiết kiệm nước, hạn chế mua sắm quá nhiều đồ dùng không cần thiết, lên kế hoạch chi tiêu rõ ràng…

- Tiết kiệm các khoản chi trong gia đình là cần thiết để thực hành tiết kiệm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 10:29

- Gia đình em thường tổ chức: Sinh nhật, các ngày lễ kỉ niệm, liên hoan với những thành tích tốt.

- Gia đình em đã chi tiêu chi phí mua đồ ăn, bánh, hoa, quà cho sự kiện.

- Các khoản chi tiêu: Hoa, đồ trang trí, bánh kem, đồ ăn.

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
8 tháng 2 2017 lúc 7:03

 Dự định tiết kiệm của em:

Sách vở có thể dùng đồ của anh, chị để lại.

Đồ chơi mỗi năm mua một món và sẽ hứa với bố mẹ phấn đấu điều gì đó để đạt được.

Đồ dùng học tập dùng hết hoặc hỏng thì mua đồ mới.

khanhboy hoàng
Xem chi tiết
Mạnh=_=
27 tháng 3 2022 lúc 21:28

chi tiên hợp lý,ko tiêu xài hoang phí

Nguyễn Hà Vy
27 tháng 3 2022 lúc 21:37

chỉ để lm những việc cần thiết

VD: mua sách vở, nộp tiền hok,...vv(những việc trong hok tập)

Tram Anh Nguyen
27 tháng 3 2022 lúc 21:39

em thường dùng các khoản tiền chi tiêu tiết kiệm, không hoang phí vào những thứ vô bổ, luôn mua những thứ cần thiết trong học tập, hoặc nếu muốn giữ tiền em có thể gửi vào ngân hàng

ka nekk
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
9 tháng 4 2022 lúc 21:07

Tham khảo:

Câu 2:

 

a. Tổng mức thu nhập của gia đình em sau 1 năm là:

1000000 × 12 = 120000000 đồng

Khoản tiền để dành của gia đình em sau 1 năm là:

120000000 – 90000000 = 30000000 đồng

b. Em có thể tiết kiệm chi tiêu:

Bảo quản tốt quần áo, các vật dụng của cá nhân và gia đình....

Rất cần mới mua; không mua những thứ vượt quá khả năng của gia đình.

Kudo Shinichi
9 tháng 4 2022 lúc 21:10

Bạn ơi 1 tháng làm ra 1000000đ = 1tr 

=> 1 năm làm ra 12tr

Mà 1 năm tiêu 90000000 = 90tr

=> Tiền đề dành = 12 - 90 = -78tr (nợ) :)

Nguyễn Ngọc Nam
19 tháng 4 lúc 8:24

sao tổng chi phí 1 tháng là 1 triệu 1 năm là 12 triệu chứ sao là 90 triệu vậy ???

nhà này trúng xổ số à =))

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
6 tháng 10 2023 lúc 11:19

- Gv đọc lại các bước thực hành tiết kiệm và hướng dẫn học sinh qua ví dụ đã nêu.

- Học sinh thực hành tiết kiệm theo các bước hướng dẫn và ghi lại kết quả vào vở.