Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Skyblue
Xem chi tiết
Skybkue
25 tháng 3 2018 lúc 13:30

Ta có: 955:m dư n

            1233:m dư n

            1928:m dư n

\(\Rightarrow\)(1233-955)\(⋮\)m

          278\(⋮\)m

\(\Rightarrow\)(1928-1233)\(⋮\)m

         695\(⋮\)m

Mà: 278=2\(\times\)39

        695=5\(\times\)139

\(\Rightarrow\)m=139

Ta có: 955:139 dư 121

            1233:139 dư 121

            1928:m dư 121

\(\Rightarrow\)n=121

\(\Rightarrow\)m+n=139+121=260

hien nguyen
Xem chi tiết
hien nguyen
17 tháng 6 2021 lúc 15:23

nhanh len nhe

Khách vãng lai đã xóa
kudo
Xem chi tiết
nguyenquanghuy
Xem chi tiết
Thầy Giáo Toán
27 tháng 8 2015 lúc 7:06

Ta có nhận xét: Mọi số chính phương khi chia cho 3 chỉ dư 0 hoặc 1. Thực vậy nếu \(A=x^2\) là số chính phương. Nếu x chia hết cho 3 thì A chia hết cho 3. Nếu x=3k+1 thì \(A=\left(3k+1\right)^2=9k^2+6k+1=3k\left(3k+2\right)+1\) chia 3 dư 1.

Nếu x=3k+2 thì \(A=\left(3k+2\right)^2=9k^2+12k+4=3\left(3k^2+4k+1\right)+1\) chia 3 dư 1. 

Vậy nhận xét đúng.

Quay lại bài toán, nếu \(m^2+n^2\vdots3\) thì  \(m,n\) chia hết cho 3. Thực vậy giả sử \(m\)  không chia hết cho 3, suy ra \(n\) cũng không chia hết cho 3. Suy ra \(m^2,n^2\) chia 3 dư 1. Do đó \(m^2+n^2\) chia 3 dư 2, mâu thuẫn.

Suy ra  \(m\)  chia hết cho 3, do đó  \(n\)  không chia hết cho 3.

sakura
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Trâm
4 tháng 3 2020 lúc 15:22

a) Tìm số nguyên dương n lớn nhất sao cho khi chia các số 364, 414, 539 cho n ta được ba số dư bằng nhau.

Theo đề bài ta có :

539 - 414 chia hết cho n

⇒ 125 chia hết cho n

539 - 364 chia hết cho n

⇒ 175 chia hết cho n

414 - 364 chia hết cho n

⇒ 50 chia hết cho n

Vậy ta có:

125 ⋮ n ; 175 ⋮ n ; 50 ⋮ n ; n lớn nhất

Vậy n ∈ ƯCLN(125;175;50)

125 = 53

175 = 52 . 7

50 = 2 . 52

ƯCLN(125;175;50) = 52 = 25

Khách vãng lai đã xóa
Nhóc Lầm Lì
Xem chi tiết
nguyen thuy linh
Xem chi tiết
❊ Linh ♁ Cute ღ
21 tháng 7 2018 lúc 21:41

 **** m chia hết cho 3 => m^2 chia hết cho 3 ( m^2 = m.m ) 
Tt: n^2 chia hết cho 3 

=> m^2 + n^2 chia hết cho 3 

**** định lí đảo 
m^2 + n^2 chia hết cho 3 

Xét: a chia 3 có 3 trườg hợp số dư: 0;1;2 => a^2 có 2 trườg hợp số dư là 0;1 < cm: đặt a = 3k + x với x là các trườg hợp số dư. sau đó tìm được số dư khi bình phương a > 


=> m^2 và n^2 cũng có các khả năng số dư đó khi chia cho 3 

Xét các trườg hợp: 

m^2 và n^2 chia 3 cùng dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 2 => loại 
m^2 và n^2 1 số chia 3 dư 0 và 1 số chia 3 dư 1 => m^2 + n^2 chia 3 dư 1 => loại 

=> m^2 và n^2 cùng chia hết cho 3 

hay m và n cùng chia hết cho 3

ko bt đúng ko nữa hehe 

Thảo Nguyên Trần
21 tháng 7 2018 lúc 21:47

Chứng minh m^2+n^2 chia hết 3 khi m,n chia hết 3

Ta có: m^2+n^2= m^2-n^2 + 2n^2

=(m-n)(m+n) + 2n^2

Ta có: m,n chia hết cho 3 nên (m-n)(m+n) chia hết cho 3

Và: n chia hết cho 3 nên 2n^2 chia hết cho 3

Từ 2 điều trên suy ra: (m-n)(M+n) + 2n^2 chia hết 3

Vậy m,n chia hết cho 3 thì m^2+n^2 chia hết cho 3

Đúng thì t.i.c.k đúng đi bn

sakura
Xem chi tiết