MỘT HÌNH THANG CÓ DIỆN TÍCH 300CM2 và chiều cao 15cm tính độ dài mỗi đáy hình thang biết đáy bé bằng 2/3 đáy lớn
Một hình tam giác có đáy 20cm, chiều cao 12cm. Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10cm. Tính độ dài mỗi đáy của hình thang biết đáy bé bằng 1/3 đáy lớn.
Diện tích hình tam giác: (20 x 12):2 = 120 (cm2)
Tổng độ dài 2 đáy hình thang: 120 x 2 : 10 = 24 (cm)
Tổng số phần bằng nhau: 1+3=4(phần)
Đáy bé: 24:4 x 1 = 6 (cm)
Đáy lớn: 24 - 6 = 18 (cm)
Đ.số:.....
một hình thang có diện tích là 36dm2, chiều cao 15cm. tính độ dài mỗi đáy hình thang, biết đáy lớn gấp đôi đáy bé.
đổi \(15cm=1,5dm\)
tổng độ dài hai đáy là
\(36\times2\div1,5=48\left(dm\right)\)
tỉ số: đáy bé bằng \(\frac{1}{2}\) đáy lớn
độ dài đáy bé là: \(48\div\left(1+2\right)\times1=16\left(dm\right)\)
độ dài đáy lớn là:\(48-16=32\left(dm\right)\)
đáy lớn 16 dm
đáy bé 32 dm
HT
9. Một thửa ruộng hình thang có trung bình cộng hai đáy là 301,5m. Nếu tăng đáy lớn thêm 5,6m thì diện tích thửa ruộng tăng thêm 336m². |
1)Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. đáy bé hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 64,5kg thóc. Hỏi cả hai thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?
2)Một khu đất hình thang có diện tích 1628m2, chiều cao 45,5m. Tính độ dài của đáy bé, đáy lớn, biết đáy bé bằng 2/3 đáy lớn.
3)Một cái cửa sổ hình thang có diện tích 508,95dm2, chiều cao 32,4dm. Tính độ dài mỗi đáy, biết đáy lớn bằng 5/2 đáy bé.
1)Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. đáy bé hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 64,5kg thóc. Hỏi cả hai thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?
2)Một khu đất hình thang có diện tích 1628m2, chiều cao 45,5m. Tính độ dài của đáy bé, đáy lớn, biết đáy bé bằng 2/3 đáy lớn.
3)Một cái cửa sổ hình thang có diện tích 508,95dm2, chiều cao 32,4dm. Tính độ dài mỗi đáy, biết đáy lớn bằng 5/2 đáy bé.
1)
Đáy bé của thửa ruộng hình thang là:
120:3×2=80120:3×2=80 (m)
Chiều cao thửa ruộng hình thang là:
80−5=7580−5=75 (m)
Diện tích thửa ruộng hình thang là :
(120+80)×75:2=7500(120+80)×75:2=7500 (m2)(m2)
Khối lượng thóc thu hoạch được trên 1 mét vuông là:
64,5:100=0,64564,5:100=0,645 (kg)
Khối lượng thóc thu hoạch trên cả thửa ruộng là:
0,645×7500=4837,50,645×7500=4837,5 (kg)
Đáp số: 4837,5kg
2)
hiệu số phần bằng nhu là:
4-3=1(phần)
giá trị một phần là:
4,5/1=4,5(m)
đáy bé là:
4,5*3=13,5(m)
chiều cao là:
4,5*4+1(m)
đáy lớn là:
13,5+1,2=14,7(m)
diện tích hinh thang là:
(14,7+13,5)*18/2=253,8(m^2)
1) Một thửa ruộng hình thang có đáy lớn 120m, đáy bé bằng 2/3 đáy lớn. đáy bé hơn chiều cao 5m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 64,5kg thóc. Hỏi cả hai thửa ruộng đó thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc ?
2) Một khu đất hình thang có diện tích 1628m2, chiều cao 45,5m. Tính độ dài của đáy bé, đáy lớn, biết đáy bé bằng 2/3 đáy lớn.
3) Một cái cửa sổ hình thang có diện tích 508,95dm2, chiều cao 32,4dm. Tính độ dài mỗi đáy, biết đáy lớn bằng 5/2 đáy
một hình tam giác có đáy 20cm chiều cao 12cm.Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10cm . Tính độ dài đáy lớn ,đáy bé của hình thang ,biết đáy bé bằng 3/8 đáy lớn.
Diện tích hình thang là :
(20x12):2=120(cm2)
Tổng độ dài đáy lớn và đáy bé :
120x2:10=24(cm)
Vẽ sơ đồ (đáy bé 3 phần, đáy lớn 8 phần)
Đáy bé là :
24:(3+8)x3=72/11(cm)
Đáy lớn là :
24-72/11=192/11(cm)
Đ/s:.........
*Vì chia sẽ ra số thập phân dài nên dùng phân số
#H
a)Tìm chiều cao của hình thang biết diện tích của hình thang là 1200cm2 , đáy lớn là 40cm , đáy bé bằng 1 phần 2 đáy lớn
b) Một hình thang có diện tích là 8,1m2 và trung bình cộng của hai đấy là 9 phần 7 . Tính chiều cao của hình thang
c) Một hình thang có đáy bé là 0,32m , đáy lớn bằng 7 phần 4 đáy bé và bằng 4 phần 3 chiều cao . Tính diện tích hình thang
d) Một thữa ruộng hình thang có diện tích là 3690m2 và chiều cao bằng 45m . Biết đáy bé bằng 3 phần 5 của đáy lớn . Tính độ dài đáy bé và đáy lơn.
1. Đáy bé của hình thang là :
40:2=20 (cm)
Chiều cao của hình thang là :
1200×2: (20+40)=40 (cm)
Đ/s: 40 cm
3. Đáy lớn của hình thang là :
0,32×7/4=0,56 (m)
Chiều cao của hình thang là :
0,56:4/3=0,42 (m)
Diện tích của hình thang là :
(0,56+0,32)×0,42÷2=0,1848 (m2)
Đ/s: 0,1848 m2.
Một hình thang có diện tích là 232dm2, chiều cao là 14,5dm. Tính độ dài mỗi đáy hình thang đó, Biết đáy bé bằng 2/3 đáy lớn.
Tổng hai đáy là :
\(232:14,5\times2=36\left(dm\right)\)
Đáy bé hình thang là :
\(\dfrac{32}{\left(2+3\right)}\times2=12,8\left(dm\right)\)
Đáy lớn hình thang là :
\(12,8:\dfrac{2}{3}=19,2\left(dm\right)\)
Đáp số :...
Tổng hai đáy là :
232 :14,5 × 2 = 36 (dm)
Đáy bé hình thang là :
32 : (2+ 3) x 2 = 12,8 (dm)
Đáy lớn hình thang là :
12,8 : \(\dfrac{2}{3}\) = 19,2 (dm)
Đáp số : 19,2 dm
1.một hình thang có diện tích 270cm vuông chiều cao 12cm .tính độ dài mỗi đáy của hình thang, biết rằng đáy lớn gấp rưỡi đáy bé .
2.một hình thang con diện tích 4.5dm vuông chiều cao 0.5m.tính độ dài mỗi đáy của hình thang, biết rằng đáy lớn hơn đáy bé 12cm.
1. Tổng độ dài hai đáy là :
270 x 2 : 12 = 45 (cm)
Độ dài đáy lớn là :
45 : 5 x 3 = 27 (cm)
Độ dài đáy bé là :
45 - 27 = 18 (cm)
Đáp số : đáy lớn : 27cm
đáy bé : 18cm
2.
Đổi 4,5 dm2 = 450 cm2 ; 0,5m = 50cm
Tổng độ dài hai đáy là : 450 x 2 : 50 = 18 (cm)
Độ dài đáy lớn là : (18+12):2 = 15 (cm)
Độ dài đáy bé là : 18 - 15 = 3 (cm)
Vậy độ dàu bé là 3 cm ; độ dài lớn là 15 cm
cho hình thang có hiệu 2 đáy là 15cm, chiều cao là 8cm , kéo đáy bé bằng đáy lớn thì được 1 hình chữ nhật có chiều dài bằng đáy lớn chiều rộng bằng chiều cao hình thang cũ và diện tích tăng 1/5 tích cũ biết phần mở rộng phía tay trái có diện tích là 20cm2. tìm độ dài mỗi đáy không cần vẽ hình