Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
Đức Minh Nguyễn
Xem chi tiết
OoO cô bé tinh nghịch Oo...
Xem chi tiết
nguyễn hải anh
25 tháng 3 2017 lúc 12:14

a) = -3/7 . 5/11 + -3/7 . 6/11 + 9/7

   = -3/7. ( 5/11 + 6/11 ) + 9/7

  = -3/7. 1 + 9/7

  = -3/7 + 9/7

  = 6/7

b) = 4/13 + 9/13 + -11/5 + 6/5 - 3/4

    = 13/13 + -5/5 - 3/4

    = 1 + (-1) - 3/4

    = 0 - 3/4

    = -3/4

c) = -19/17. 4/7 + 19/17. -3/7 + 19/17

    = 19/17. -4/7 + 19/17. -3/7 + 19/17.1

    = 19/17.( -4/7 + -3/7 + 19/17

    = 19/17. -7/7 + 19/17

    = 19/17. (-1) + 19/17

    = -19/17 + 19/17

    = 0

tk mk nha,thanks

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Nghĩa
Xem chi tiết
Trung Nguyen
Xem chi tiết
Tứ Hoàng Tóc Đỏ
22 tháng 4 2016 lúc 20:36

Viết thử lại thành tổng của các số dương là phát hiện ra lun ấy mà

Bài này khá dễ nên mình xin phép ko giải nữa

Bình luận (0)
tèn tén ten
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Duy
24 tháng 10 2016 lúc 13:29

a) Biểu thức A có một số thập phân, ta nên đổi số này thành phân số.

\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-0,375.7\frac{9}{17}\)

\(A=\frac{-3}{8}.16\frac{8}{17}-\frac{3}{8}.7\frac{9}{17}\\ =\frac{-3}{8}.\left(16\frac{8}{17}+7\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.\left(16+7+\frac{8}{17}+\frac{9}{17}\right)\\ =\frac{-3}{8}.24=-9\)

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Duy
24 tháng 10 2016 lúc 13:36

b) Ta đổi các số thập phân thành phân số

\(B=\frac{0,6-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{1,4-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-0,25+\frac{1}{5}}{1\frac{1}{6}-0,875+0,7}\)

\(B=\frac{\frac{3}{5}-\frac{1}{3}+\frac{3}{11}}{\frac{7}{5}-\frac{7}{9}+\frac{7}{11}}-\frac{\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+\frac{1}{5}}{\frac{7}{6}-\frac{7}{8}+\frac{7}{10}}\\ =\frac{3.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}{7.\left(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\right)}-\frac{2.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}{7.\left(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\right)}\)

Dễ nhận thấy \(\frac{1}{5}-\frac{1}{9}+\frac{1}{11}\ne0\)\(\frac{1}{6}-\frac{1}{8}+\frac{1}{10}\ne0\) nên trong các phân số có tử và mẫu cùng chứa các thừa số khác 0 này ta có thể rút gọn được và đi đến kết quả:

\(B=\frac{3}{7}-\frac{2}{7}=\frac{1}{7}\)

Bình luận (0)
Bùi Hà Trang
Xem chi tiết
Trang
24 tháng 3 2016 lúc 19:57

ta có: \(\frac{a}{b}=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}+\frac{1}{6}\) 

ta ghép thành 3 cặp như sau :

\(\frac{a}{b}=\left(1+\frac{1}{6}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{5}\right)+\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)\) 

\(\frac{a}{b}=\frac{7}{1.6}+\frac{7}{2.5}+\frac{7}{3.4}\)

quy đồng mẫu tất cả ta đc

\(\frac{a}{b}=\frac{7.a+7.b+7.c}{1.2.3.4.5.6}\) ( với a,b,c E N )

vì 7 là số nguyên tố nên khi rút gọn thì tử số vẫn là 7

vậy a chia hết cho 7 

Bình luận (0)
Đặng Thị THảo Tâm
Xem chi tiết
Đặng Thị THảo Tâm
11 tháng 7 2016 lúc 14:44

có ai giúp mình với

Bình luận (0)
Khuất Đăng Mạnh
Xem chi tiết