Giải bài toán sau bằng định luật bảo toàn e:
Đốt cháy 3,24g bột Al trong khí Cl2, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HCl loãng dư, thấy giải phóng 3,36 lít khí (đktc). Tính m
Giải bài toán sau bằng định luật bảo toàn e:
Đốt cháy 8,4g Mg trong oxi một thời gian thu được 10 gam hỗn hợp rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được V lit khí H2(đktc). Tính V
\(n_{Mg}=\dfrac{8,4}{24}=0,35\left(mol\right)\)
PTHH:
\(2Mg+O_2\xrightarrow[]{t^o}2MgO\\
MgO+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2O\\
Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
ĐLBTKL: \(m_{O_2}=m_X-m_{Mg}=10-8,4=1,6\left(g\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}=\dfrac{1,6}{32}=0,05\left(mol\right)\)
Quá trình oxi hóa - khử:
\(\overset{0}{Mg}\rightarrow\overset{+2}{Mg}+2e\)
\(\overset{0}{O_2}+4e\rightarrow2\overset{-2}{O}\)
\(2\overset{+1}{H}+2e\rightarrow H_2\)
\(\xrightarrow[]{BTelectron}2n_{Mg}=4n_{O_2}+2n_{H_2}\)
\(\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{0,35.2-0,05.4}{2}=0,25\left(mol\right)\)
`=> V = 0,25.22,4 = 5,6 (l)`
Đốt cháy 3,24 gam bột Al trong khí Cl2, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 9,6 gam. Giá trị của m là:
A. 7,50.
B. 5,37.
C. 6,08.
D. 9,63.
Số mol các chất là:
Đốt cháy Al trong không khí Cl2:
Chất rắn X thu được gồm AlCl3 và Al dư:
Sơ đồ phản ứng:
Đáp án A.
Đốt cháy 3,24 gam bột Al trong khí Cl2, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 9,6 gam. Giá trị của m là
A. 7,50
B. 5,37
C. 6,08
D. 9,63
Đốt cháy 3,24 gam bột Al trong khí Cl2, sau một thời gian thu được m gam hỗn hợp rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 9,6 gam. Giá trị của m là:
A. 7,50.
B. 5,37.
C. 6,08.
D. 9,63.
Số mol các chất là:
Đốt cháy Al trong không khí Cl2:
Chất rắn X thu được gồm AlCl3 và Al dư:
Sơ đồ phản ứng:
Đáp án A.
Đốt cháy 13,92 gam hỗn hợp gồm Al, Zn và Mg trong 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm O2 và Cl2, thu được hỗn hợp rắn X (không thấy khí thoát ra). Cho toàn bộ X vào dung dịch chứa a mol HCl loãng (dùng dư), thấy thoát ra 0,12 mol khí H2; đồng thời thu được dung dịch Y chứa các chất tan có cùng nồng độ mol/l. Giá trị của a là
A. 0,72
B. 0,84
C. 0,76
D. 0,64
Đốt cháy 11,2 gam hỗn hợp gồm Mg và Fe (tỉ lệ số mol 1 :1) trong khí Cl2, sau một thời gian, thu được m gam rắn X. Cho toàn bộ X vào dung dịch HC1 loãng dư, thoát ra 4,48 lít H2 (đktc); đồng thời thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng, thu được 0,03 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 103,69 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,14
B. 17,59
C. 18,30
D. 19,72
Nung hỗn hợp G gồm: 7,2 gam Mg và 4,8 gam S trong bình kín (không có không khí). Sau một thời gian thu được chất rắn X. Cho X vào dung dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Y và chất rắn Z. Đốt cháy hoàn toàn (bằng O 2 dư) Y và Z sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy lội từ từ qua nước vôi trong dư nhận thấy khối lượng dung dịch đã thay đổi là
A. giảm đi 5,1 gam.
B. tăng lên 8,4 gam.
C. giảm đi 3,0 gam.
D. tăng lên 15 gam.
Trộn bột Al với bột Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1:1) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y bằng acid nitric loãng dư, thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc-sản phẩm khử duy nhất). m=?
A. 7,48
B. 11,22
C. 5,61
D. 3,74
Trộn bột Al với bột Fe2O3 ( tỉ lệ mol 1:1) thu được m gam hỗn hợp X. Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X trong điều kiện không có không khí sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết Y bằng acid nitric loãng dư, thấy giải phóng 0,448 lít khí NO ( đktc-sản phẩm khử duy nhất). m=?
A. 7,48
B. 11,22
C. 5,61
D. 3,74