Những câu hỏi liên quan
phạm việt anh
Xem chi tiết
phạm việt anh
Xem chi tiết
lê phan hồng cảnh
Xem chi tiết
nguyen minh tien
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
1 tháng 12 2016 lúc 20:07

B'OMANM

a) Vì O thuộc tia đối của tia AB nên khoảng cách từ O đến A ngắn hơn khoảng cách từ O đến B

=> OA<OB

b) M nằm giữa O và N vì:

M là trung điểm của OA, N là trung điểm của OB mà OA<OB

nên M nằm giữa O và N

c) Theo hình và đề thì A nằm giữa M và N

nên MN= MA + AN

nên độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào O

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thư
Xem chi tiết
Lê Đinh Doanh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 3 2019 lúc 22:47

Câu hỏi của Handmade And Diy - Toán lớp 6 - Học toán với OnlineMath

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
nguyen cong duy
Xem chi tiết
Handmade And Diy
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
28 tháng 3 2019 lúc 22:41

O A B M N

a) Ta có O thuộc tia đối tia AB 

suy ra A nằm giữa O và B

nên OA<OB

b) M nằm giữa hai điểm O và N

Chứng minh:

Ta có:

M là trung điểm OA suy ra OM=MA=1/2 OA

N là trung điểm OB suy ra ON=NB=1/2 OB

Mà OA<OB

=> OM<ON và M, N cùng phía so với O

nên M nằm giữa O và N

c) Ta có: MN=NO-MO=1/2 OB-1/2 OA=1/2 (OB-OA)=1/2 AB

Suy ra độ dài đoạn thẳng MN không phụ thuộc vào vị trí của điểm O

Em tham khảo nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Huy
7 tháng 4 2019 lúc 21:17

Tự vẽ hình nhé

a)Vì O và B nằm trên 2 tia đối nhau gốc A nên A nằm giữa O và B

OA+AB=OB

OA<OB

Vậy OA<OB

b)Vì M là trung điểm của OA, N là trung điểm của OB nên OM=1/2 OA,ON=1/2OB

OM<ON

Trên tia OB có OM<ON nên M nằm giữa O và N 

Vậy M nằm giữa O và n

c)Vì A nằm giữa M và n nên MA+AN=MN

1/2OA+(1/2OB-OA)=MN

1/2OB-1/2OA=MN

1/2(OB-OA)=MN

1/2AB=MN

Vậy MN ko đổi

Bình luận (0)
hung25
8 tháng 2 2020 lúc 12:57

bạn Nguyễn Quang HUY chưa chứng minh A Nằm giữa M và N

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 8:41

a:Vì O nằm trên tia đối của tia AB nên OA<OB

b: OM=OA/2

ON=OB/2

mà OA<OB

nên OM<ON

Trên tia Ox, ta có: OM<ON

nên điểm  M nằm giữa hai điểm O và N

c: ON=OB/2

OM=OA/2

DO đó: ON-OM=OB/2-OA/2

=>MN=BA/2

Bình luận (0)
Ngoc Han ♪
Xem chi tiết
ღ๖ۣۜLinh
14 tháng 2 2020 lúc 18:14

N O B M A

a,Vì O thuộc tia đối của tia AB nên A nằm giữa O và B

Do đó OA<OB

b,Do OA<OB nên OM<ON

nên M nằm giữa O và N

c, Do M nằm giữa O và N nên MN=ON-OM

M là trung điểm của OA nên \(OM=\frac{1}{2}OA\)

N là trung điểm của OB nên \(ON=\frac{1}{2}OB\)

Nên ta có:

\(MN=ON-OM=\frac{1}{2}OB-\frac{1}{2}OA=\frac{1}{2}AB\)

Vậy độ dài MN chỉ phụ thuộc vào đoạn AB, không phụ thuộc vào vị trí của O

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa