Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
bui manh duc
Xem chi tiết
no name
Xem chi tiết
Park Eun Jae
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn
Xem chi tiết
Yen Nhi
18 tháng 4 2021 lúc 14:49

Ta có:

\(F\left(x\right)=\frac{5}{4}x^2+2x+2\)

\(F\left(x\right)=\frac{1}{4}+x^2+x+x+2\)

\(F\left(x\right)=\left(x^2+x\right)+\left(x+1\right)+2+\frac{1}{4}\)

\(F\left(x\right)=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+\frac{8}{4}+\frac{1}{4}\)

\(F\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x+1\right)+\frac{9}{4}\)

\(F\left(x\right)=\left(x+1\right)^2+\frac{9}{4}\)

Ta có:

\(\left(x+1\right)^2\ge0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)+\frac{9}{4}\ge\frac{9}{4}\)

=> Đa thức \(F\left(x\right)\)không thể nhận giá trị \(0\)

Khách vãng lai đã xóa
Ngốc Trần
Xem chi tiết
Thúy
Xem chi tiết
Băng Di
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu
2 tháng 5 2017 lúc 20:29

* Với x=-3 ta có:

(-3+3) . f(-3-2) = (1+3) . f(-3+5)

=> 0.f(-5) = 4.f(2)

=> 0=4.f(2)

=> f(2)=0

=> -3 là nghiệm của đa thức f(x). (1)

* Với x= 1 ta có:

(1+3) . f(1-2) = (1-1) . f(1+5)

=> 4.f(-1) = 0.f(6)

=> 4.f(-1) = 0

=> f(-1) =0

=> x=1 là nghiệm của đa thức f(x). (2)

Từ (1) và (2) => đa thức f(x) có ít nhất 2 nghiệm

Nguyễn Thị Lan Anh
Xem chi tiết
Trần Thị Liên
Xem chi tiết
Huyền Anh Kute
8 tháng 5 2017 lúc 19:29

Câu này à Trần Thị Liên

Lâm Tiến Minh
10 tháng 5 2017 lúc 17:02

Ta chia ra xét 3 phần :

phần 1:( x^8 - x^7) luôn là số dương vì bất kì số nào mũ 8 sẽ là số dương và x^7 sẽ > x^8 nên 1 số dương trừ đi số bé hơn nó sẽ là số dương.

phần 2:(x^5 - x^3) luôn < (x^8 - x^7)

phần 3:( 1 là số dương)

Từ 3 phần trên : ta có ( 1 số dương + 1 số bé hơn nó + 1)

=> = 1 số dương + 1

sẽ = 1 số dương

nên đa thức P(x) luôn là 1 số dương với mọi giá trị x thuộc Q.

ko bt đúng ko nhé. tui hiểu sao lm z đó!leuleu