(|x|-5).(x3-8).|x-7|=0
số các số nguyên x thỏa mãn điều kiện trên là
Nguyên hàm F(x) của hàm số f x = 2 x 2 + x 3 - 4 thỏa mãn điều kiện F(0)=0 là :
A. 2 3 x 3 + x 4 4 - 4 x + 4
B. 2 x 3 - 4 x 4
C. 2 3 x 3 + x 4 4 - 4 x
D. x 3 - x 4 + 2 x
`Answer:`
`1/5+2/7-1<x<\frac{13}{3}+6/5+\frac{4}{15}`
`VT =1/5+2/7-1=\frac{17}{35}-1=\frac{-18}{35}`
`VP=\frac{13}{3}+6/5+\frac{4}{15}=\frac{83}{15}+\frac{4}{15}=\frac{203}{35}`
`=>\frac{-18}{35}<x<\frac{203}{35}`
`=>-18<x<203`
Vậy `-18<x<203` với `x\inZZ`
Tìm các số nguyên x thỏa mãn điều kiện: 1/5 + 2/7 - 1 < x < 13/3 + 6/5 + 4/15
\(\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}-1< x< \dfrac{13}{3}+\dfrac{6}{5}+\dfrac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{7}{35}+\dfrac{10}{35}-\dfrac{35}{35}< x< \dfrac{65}{15}+\dfrac{18}{15}+\dfrac{4}{15}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-18}{35}< x< \dfrac{29}{5}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{-18}{35}< \dfrac{35x}{35}< \dfrac{203}{35}\)
\(\Leftrightarrow-18< 35x< 203\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{0;1;2;3;4;5\right\}\)
Tính tổng của các số nguyên x thỏa mãn điều kiện:
1) -10 < x < 10
2) -5 ≤ x < 5
3) -10 < x < 6
4) -7 ≤ x < 6
1) -10 < x < 10
Gọi tập hợp trên là A: Các phần tử của tập A là:
A = { -9;-8;-7;-6;-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}
Tổng các phần tử tập hợp A là: (-9) + (-8) + (-7) + (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 + 9
= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] + [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1]
= 0 + 0 + 0 + 0 + ... + 0 (9 số 0)
= 0
2) -5 ≤ x < 5
Gọi tập hợp trên là B, theo đề bài trên, tập hợp B có số phần tử là:
B = {-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4}
Tổng các phần tử của tập B là: (-5) + (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 + 4
= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + (-5)
= 0 + 0 + 0 + 0 + (-5)
= (-5)
Số các số nguyên x thỏa mãn: (IxI - 5)(x3 - 8).Ix - 7I = 0 là: ............
\(\Rightarrow\left(\left|x\right|-5\right)=0;\left(x3-8\right)=0;\left|x-7\right|=0\)
\(\left|x\right|-5=0\)
\(\left|x\right|=5\Rightarrow x=5và-5\)
\(x3-8=0\)
\(3x=8\)
\(x=\frac{8}{3}\)
\(\left|x-7\right|=0\)
\(x-7=0\)
\(x=7\)
(IxI - 5)(x3 - 8).Ix - 7I = 0 =>(IxI - 5)=0 hc (x3 - 8)=0 hc Ix - 7I = 0
=> IxI= 5 ; x3 =8 ; x - 7 = 0 hc 7-X=0
=>x=5 hc x=-5 ; x=8/3 ; x=7
Tìm tập hợp các giá trị x thỏa mãn điều kiện sau và biểu diễn tập hợp đó trên trục số: x 3 ≥ 2
Tìm tập hợp các giá trị x thỏa mãn điều kiện sau và biểu diễn tập hợp đó trên trục số: x 3 ≤ - 1 , 5
Tìm điều kiện của x để các số nguyên x để các số hữu tỉ sau thỏa mãn:
a)3/x-1 là số dương
b) 5/x-2 là số âm
c) x-3/x+5 là sô dương
d) x+7/x+10 là sô âm
Mình làm mẫu 2 bài đầu tiên thôi nhé!! 😃
a, Để 3/(x - 1) dương thì 3 và x - 1 cùng dấu
Mà 3 > 0 => x - 1 > 0 => x > 1
b, Để 5/(x - 2) âm thì 5 và x - 2 trái dấu
Mà 5 > 0 => x - 2 < 0 => x < 2
*tk giúp mình nhé!! 😊*
a, \(\frac{3}{x-1}\) là số dương => \(\frac{3}{x-1}>0\) => x - 1 cùng dấu với 3
Vì x - 1 là mẫu số \(\Rightarrow x-1\ne0\) \(\Rightarrow x-1>0\Rightarrow x>0+1\Rightarrow x>1\)
b, \(\frac{5}{x-2}\) là số âm => \(\frac{5}{x-2}< 0\) => x - 2 khác dấu với 5
Vì x - 2 là mẫu số \(\Rightarrow x-2\ne0\Rightarrow x-2< 0\Rightarrow x< 0+2\Rightarrow x< 2\)
c, \(\frac{x-3}{x-5}\) là số dương => \(\frac{x-3}{x-5}>0\) => x - 3 và x - 5 cùng dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}x-3>0\\x-5>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>0+3\\x>0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x>5\end{cases}\Rightarrow}}x>5}\)
\(TH2:\hept{\begin{cases}x-3< 0\\x-5< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< 0+3\\x< 0+5\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x< 5\end{cases}\Rightarrow}x< 3}\)
d, \(\frac{x+7}{x+10}\) là số âm => \(\frac{x+7}{x+10}< 0\) => x + 7 và x + 10 khác dấu
\(TH1:\hept{\begin{cases}x+7>0\\x+10< 0\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x>0-7\\x< 0-10\end{cases}\Rightarrow}\frac{x>-7}{x< -10}\) ( loại )
\(TH2:\hept{\begin{cases}x+7< 0\\x+10>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 0-7\\x>0-10\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x< -7\\x>-10\end{cases}\Rightarrow}-10< x< -7}\)
cho x thuộc Z, -2< hoặc bằng x <1 .Tổng của tất cả các số nguyên x thỏa mãn điều kiện trên là ...................