Khí hậu ở những nơi cao của Hoàng Liên Sơn như thế nào?
Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậu như thế nào?
Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn có khí hậulạnh quanh năm, nhất là vào những tháng mùa dông có tuyết rơi.
+ Từ 2000m-2500m: mưa nhiều, rất lạnh.
+ Trên 2500m khí hậu lạnh hơn, gió thổi mạnh. Trên đỉnh núi mây mù hầu nhưu bao phủ quanh năm.
Dãy núi Hoàng Liên Sơn cao bao nhiêu mét và nằm ở tỉnh nào không khí ở đó ra sao dân tộc ở đấy ở nhà như thế nào ?
Dãy núi Hoàng Liên Sơn là một dãy núi ở vùng Tây Bắc Việt Nam.[1] Dãy núi này được gọi là Hoàng Liên Sơn vì trên dãy này có nhiều cây hoàng liên.[2] Người Thái gọi dãy núi này là Khau Phạ nghĩa là "sừng trời".
Dãy núi Hoàng Liên Sơn rộng 30 km, chạy dài 180 km theo hướng tây bắc-đông nam, giữa hai tỉnh Lào Cai và Lai Châu kéo dài đến tận phía tây tỉnh Yên Bái. Đây là phần cuối của dãy núi Ai Lao Sơn, đoạn tận cùng phía đông nam của dãy núi Himalaya. Phần tây bắc của dãy núi có nhiều ngọn núi cao trên 2.800 m, trong đó có ngọn Phan Xi Păng cao 3.143 m (có tài liệu nói Phan Xi Păng cao 3.542 m), cao nhất Đông Dương. Ngoài ra còn có ngọn Tả Giàng Phình cao 3.090 m, Pú Luông cao 2.938 m.
Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều. Ngoài ra, đá ở dây là mác ma phun trào, mác ma xâm nhập. Còn đất chư yếu là mùn núi cao do địa hình núi cao.
Rừng ở Hoàng Liên Sơn gồm hai kiểu chính: rừng thường xanh núi thấp và rừng thường xanh núi cao. Trong khu vực dãy núi này có Vườn quốc gia Hoàng Liên Sơn.
Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam, được xem là nóc nhà của Đông Dương. Phía dư
Hướng Tây-Đông của dãy núi Hoàng Sơn ảnh hưởng đến khí hậu vùng Bắc Trung Bộ như thế nào?
trình đặc điểm địa hình , khí hậu ở Hoàng Liên Sơn :
Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm
Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều. Ngoài ra, đá ở dây là mác ma phun trào, mác ma xâm nhập. Còn đất chư yếu là mùn núi cao do địa hình núi cao. ... Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam, được xem là nóc nhà của Đông Dương.
/HT\
Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm
Hoàng Liên Sơn có khí hậu lạnh quanh năm và mưa nhiều. Ngoài ra, đá ở dây là mác ma phun trào, mác ma xâm nhập. Còn đất chư yếu là mùn núi cao do địa hình núi cao. ... Đỉnh Phan Xi Păng là đỉnh núi cao nhất ở Việt Nam, được xem là nóc nhà của Đông Dương.
Dãy Hoàng Liên Sơn không có ảnh hưởng nào sau đây đến khí hậu vùng Tây Bắc?
A. Làm giảm hoạt động của gió mùa Đông Bắc
B. Suốt mùa đông duy trì một tình trạng khô hanh
C. Tạo sự phân hóa lượng mưa giữa hai mùa rất sâu sắc
D. Tạo nên hiệu ứng phơn về mùa hạ
Hướng dẫn: SGK/41, địa lí 12 cơ bản.
Chọn: D
câu 1: Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?
câu 2: Địa hình của Trung du Bắc Bộ là gì ?
câu 3: Kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên ?
câu 4: Dãy Hoàng Liên Sơn thuộc vùng nào của nước ta ?
câu 5: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bồi đắp ?
câu 6: Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên ?
TK
`1. Nghề chính là: nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
2/
- Đặc điểm vùng trung du Bắc Bộ+ Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3.
Cao nguyên ở Tây NguyênCao nguyên Kon Tum.Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)Cao nguyên Kon Hà Nừng.Cao nguyên Plâyku.Cao nguyên M'Drăk.Cao nguyên Đắk Lắk.Cao nguyên Mơ Nông.Cao nguyên Lâm Viên.4.Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam
5.Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
6.
Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
Cây cà phêCây chèCây cao suCây hồ tiêuCác loại vật nuôi chính ở Tây Nguyên là:
TrâuBòVoicâu 1: Nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
câu 2: Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
câu 3:
- Cao nguyên Kon Tum.
- Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)
- Cao nguyên Kon Hà Nừng.
- Cao nguyên Plâyku.
- Cao nguyên Đắk Lắk.
- Cao nguyên Mơ Nông.
- Cao nguyên Lâm Viên.
câu 4: Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam được
câu 5 : Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
câu 6: Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
- Cây cà phê
- Cây chè
- Cây cao su
- Cây hồ tiêu
Câu 1. Hãy phân biệt sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á. Điều kiện khí hậu đó ảnh hưởng đến cảnh quan như thế nào?
Câu 2. Hệ thống núi, sơn nguyên cao hiểm trở và bồn địa rộng của phần đất liền Đông Á phân bố ở phía nào?
Tham khảo
Câu 1: Sự khác nhau về khí hậu giữa các phần của khu vực Đông Á:
Đặc điểm | Nửa phía đông phần đất liền và hải đảo | Nửa phía tây phần đất ; liền |
Khí hậu | Trong năm có 2 mùa gió: - Mùa đông: gió mùa tây bắc với thời tiết khô và lạnh (riêng Nhật Bản vẫn có mưa do gió đi qua biển). - Mùa hạ: gió mùa đông nam từ biển thổi vào; thời tiết mát, ẩm, mưa nhiều. | - Khí hậu quanh năm khô hạn (do nằm sâu trong lục địa). |
Cảnh quan | - Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng. - Rừng cận nhiệt đới ẩm. | - Thảo nguyên. - Hoang mạc và bán hoang mạc. |
Câu 2
https://congthucnguyenham.club/he-thong-nui-son-nguyen-cao-hiem-tro-va-cac-bon-dia-rong-phan-bo-o-dau-ph/
Câu 1. Nghề chính của người dân Hoàng Liên Sơn là gì ?
Câu 2. Địa hình của Trung du Bắc Bộ là gì?
Câu 3. Kể tên các cao nguyên ở Tây Nguyên?
Câu 4. Dãy Hoàng Liên Sơn thuộc vùng nào của nước ta?
Câu 5. Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa những con sông nào bồi đắp?
Câu 6. Kể tên những loại cây trồng và vật nuôi chính ở Tây Nguyên?
Câu 7. Hãy nêu điều kiện thuận lợi để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của nước ta?
Câu 8. Một số dân tộc sinh sống lâu đời ở khu vực Tây Nguyên?
Câu 9. Đỉnh núi Phan-xi-păng có độ cao bao nhiêu mét ?
Câu 10. Nêu đặc điểm của dãy Hoàng Liên Sơn
TK
1. Nghề nông nghiệp trồng trọt và chăn nuôi.
2. Nằm giữa miền núi và đồng bằng Bắc Bộ. + Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Mang những dấu hiệu vừa của đồng bằng vừa của miền núi.
3.
- Cao nguyên Kon Tum.
- Cao nguyên Măng Đen (Kon Plông)
- Cao nguyên Kon Hà Nừng.
- Cao nguyên Plâyku.
- Cao nguyên M'Drăk.
- Cao nguyên Đắk Lắk.
- Cao nguyên Mơ Nông.
- Cao nguyên Lâm Viên.
4. Hoàng Liên Sơn, đoạn tận cùng phía Đông Nam của dãy núi Himalaya nằm ở khu vực Tây Bắc của Việt Nam được
5. Đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ được bồi đắp bởi: – Đồng bằng Bắc Bộ do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp.
6.
Các loại cây trồng chính ở Tây Nguyên là:
- Cây cà phê
- Cây chè
- Cây cao su
- Cây hồ tiêu
Các loại vật nuôi chính ở Tây Nguyên là:
- Trâu
- Bò
- Voi
7. Nhờ có đất phù sa màu mỡ, nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ, địa hình đồng bằng thuận lợi cho trồng lúa nước.
8.Gia – rai, Ê – đê, Ba – na, Xơ – đăng.
9. 3.147 m
10. Hoàng Liên Sơn là một trong những dãy núi chính ở phía bắc của nước ta, chạy dài khoảng 180km và rộng gần 30km. Đây là dãy núi cao đồ sộ, có nhiều đỉnh nhọn, sườn núi rất dốc, thung lũng hẹp và sâu.
2.Địa hình chủ yếu là đồi núi
7.nhờ có đất phù sa màu mỡ ,nguồn nước dồi dào từ các con sông lớn nhỏ,địa hình đồng bằng thuận lợi cho việc trồng lúa và nhờ người dân có kinh nghiệm trồng lúa
9.3147
Những dãy núi nào ở nước ta có hình cách cung?
A . Sông Gấm , Thái Sơn , Hoàng Liên Sơn , Trường Sơn
B . Sông Gấm , Ngâm Sơn , Bắc Sơn , Đông Triều
C . Trường Sơn Đông , Bắc Sơn , Đông Triều , Hoàng Liên Sơn
D . Hoàng Liên Sơn , Sông Gấm , Thái Sơn , Đông Triều