Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
do quang tung
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương Thảo
Xem chi tiết
Ngoan Maknae
Xem chi tiết
Nguyễn Hưng Phát
1 tháng 2 2016 lúc 20:30

a,x-11 là bội của x+2

=>x+2-13 chia hết cho x+2

=>13 chia hết cho x+2

=>x+2\(\in\)Ư(13)={-13,-1,1,13}

=>x\(\in\){-15,-3,-1,11}

b,x-11 là ước của 3x+14

=>3x-33+47 chia hết cho x-11

=>3(x-11)+47 chia hết cho x-11

=>47 chia hết cho x-11

=>x-11\(\in\)Ư(47)={-47,-1,1,47}

=>x\(\in\){-36,10,12,58}

đố ai đoán dc tên mình
1 tháng 2 2016 lúc 20:16

vào chtt đó bạn

Lê Minh Tuấn
10 tháng 11 2021 lúc 11:44

ăn khoai không

Khách vãng lai đã xóa
manh tran duy
Xem chi tiết
Flower in Tree
12 tháng 12 2021 lúc 9:25

2x-1 là ước của 3x+2

<=>3x+2 là bội của 2x-1

=>2(3x+2) là bội của 2x-1

=>6x+4 là bội của 2x-1

=>6x-3+7 chia hết cho 2x-1

=>3(2x-1)+7 chia hết cho 2x-1

Mà 3(2x-1) chia hết cho 2x-1

=>7 chia hết cho 2x-1

=>2x-1 thuộc Ư(7)

=>2x-1 thuộc {-7;-1;1;7}

=>2x thuộc {-6;0;2;8}

=>x thuộc {-3;0;1;4}

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Hiền
Xem chi tiết
Diệu Anh
13 tháng 3 2020 lúc 17:19

a) -6 là B(x+4)

=> -6 \(⋮\)x+4

=> x+4 \(\in\)Ư(-6)={ 1; 2; 3; 6; -1; -2; -3; -6}

=> x \(\in\){ -3; -2; -1; 2; -5; -6; -7; -8}

Vậy...

Phần còn lại làm tương tự nha

Khách vãng lai đã xóa
Phongg
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 19:07

Bài 10:

a: 2x-3 là bội của x+1

=>\(2x-3⋮x+1\)

=>\(2x+2-5⋮x+1\)

=>\(-5⋮x+1\)

=>\(x+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

b: x-2 là ước của 3x-2

=>\(3x-2⋮x-2\)

=>\(3x-6+4⋮x-2\)

=>\(4⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(4\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0;6;-2\right\}\)

Bài 14:

a: \(4n-5⋮2n-1\)

=>\(4n-2-3⋮2n-1\)

=>\(-3⋮2n-1\)

=>\(2n-1\inƯ\left(-3\right)\)

=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2n\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà n>=0

nên \(n\in\left\{1;0;2\right\}\)

b: \(n^2+3n+1⋮n+1\)

=>\(n^2+n+2n+2-1⋮n+1\)

=>\(n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)-1⋮n+1\)

=>\(-1⋮n+1\)

=>\(n+1\in\left\{1;-1\right\}\)

=>\(n\in\left\{0;-2\right\}\)

mà n là số tự nhiên

nên n=0

Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 12 2023 lúc 23:21

Bài 16:

a: \(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=15\)

=>\(\left(x+5\right)\left(y-3\right)=1\cdot15=15\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-15\right)=\left(-15\right)\cdot\left(-1\right)=3\cdot5=5\cdot3=\left(-3\right)\cdot\left(-5\right)=\left(-5\right)\cdot\left(-3\right)\)

=>\(\left(x+5;y-3\right)\in\left\{\left(1;15\right);\left(15;1\right);\left(-1;-15\right);\left(-15;-1\right);\left(3;5\right);\left(5;3\right);\left(-3;-5\right);\left(-5;-3\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(-4;18\right);\left(10;4\right);\left(-6;-12\right);\left(-20;2\right);\left(-2;8\right);\left(0;6\right);\left(-8;-2\right);\left(-10;0\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(10;4\right);\left(0;6\right)\right\}\)

b: x là số tự nhiên

=>2x-1 lẻ và 2x-1>=-1

\(\left(2x-1\right)\left(y+2\right)=24\)

mà 2x-1>=-1 và 2x-1 lẻ

nên \(\left(2x-1\right)\cdot\left(y+2\right)=\left(-1\right)\cdot\left(-24\right)=1\cdot24=3\cdot8\)

=>\(\left(2x-1;y+2\right)\in\left\{\left(-1;-24\right);\left(1;24\right);\left(3;8\right)\right\}\)

=>\(\left(2x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(2;22\right);\left(4;6\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(0;-26\right);\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(1;11\right);\left(2;6\right)\right\}\)

c:

x,y là các số tự nhiên

=>x+3>=3 và y+2>=2

xy+2x+3y=0

=>\(xy+2x+3y+6=6\)

=>\(x\left(y+2\right)+3\left(y+2\right)=6\)

=>\(\left(x+3\right)\left(y+2\right)=6\)

mà x+3>=3 và y+2>=2

nên \(\left(x+3\right)\cdot\left(y+2\right)=3\cdot2\)

=>x=0 và y=0

d: xy+x+y=30

=>\(xy+x+y+1=31\)

=>\(x\left(y+1\right)+\left(y+1\right)=31\)

=>\(\left(x+1\right)\left(y+1\right)=31\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\cdot\left(y+1\right)=1\cdot31=31\cdot1=\left(-1\right)\cdot\left(-31\right)=\left(-31\right)\cdot\left(-1\right)\)

=>\(\left(x+1;y+1\right)\in\left\{\left(1;31\right);\left(31;1\right);\left(-1;-31\right);\left(-31;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right);\left(-2;-32\right);\left(-32;-2\right)\right\}\)

mà (x,y) là cặp số tự nhiên

nên \(\left(x,y\right)\in\left\{\left(0;30\right);\left(30;0\right)\right\}\)

phùng nhật khôi
Xem chi tiết
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 3 2020 lúc 17:13

Bài 2:

\(\left|x\right|\le13\)

\(\Rightarrow\left|x\right|\in\left\{0;1;2;...;13\right\}\)

Mà \(x\in Z\)nên \(x\in\left\{-13;-12;...;13\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thái Thịnh
19 tháng 3 2020 lúc 17:28

Bài 1:

b) Ta có: 

\(x-5\)là ước của \(3x+2\)

\(\Rightarrow3x+2⋮x-5\)

\(\Rightarrow\left(3x-15+17\right)⋮x-5\)

Mà \(3x-15⋮x-5\Rightarrow17⋮x-5\Rightarrow x-5\inƯ\left(17\right)=\left\{1;-1;17;-17\right\}\)

+) \(x-5=1\Leftrightarrow x=6\)

+) \(x-5=-1\Leftrightarrow x=4\)

+) \(x-5=17\Leftrightarrow x=22\)

+) \(x-5=-17\Leftrightarrow x=-12\)

Vậy \(x\in\left\{6;4;22;-12\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
 huyền
Xem chi tiết
Emma
28 tháng 3 2020 lúc 10:19

x-2 là ước của 3x -13

\(\Rightarrow\)3x - 13 \(⋮\)x - 2

\(\Rightarrow\)( 3x - 6 ) - 7  \(⋮\)x - 2

\(\Rightarrow\)3.( x - 2 ) - 7  \(⋮\)x - 2

Vì x - 2  \(⋮\)x - 2

nên 3. ( x - 2)  \(⋮\)x - 2

\(\Rightarrow\)7  \(⋮\)x - 2

\(\Rightarrow\)\(x-2\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\)\(x-2\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

\(\Rightarrow\)\(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{3;1;9;-5\right\}\)

~ HOK TỐT ~

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn phương mai
28 tháng 3 2020 lúc 10:33

nếu x - 2 là ước của 3 x - 13 thì 3x - 13 \(⋮\)x - 2

3x - 13 \(⋮\)x - 2\(\Leftrightarrow\)3x - 13 \(⋮\)x- 2

x - 2 \(⋮\)x - 2   \(\Leftrightarrow\)\(3(x-2)⋮x-2\)

\(\Rightarrow3x-13-3(x-2)⋮x-2\)

\(\Rightarrow-7⋮x-2\)\(\Rightarrow x-2\in\pm1,\pm7\)

\(x-2=-7\Rightarrow x=-5\)

\(x-2=7\Rightarrow x=9\)

\(x-2=-1\Rightarrow x=1\)

\(x-2=1\Rightarrow x=3\)

\(vậy\)\(x\in(-5,9,1,3)\)

Khách vãng lai đã xóa
Lê Hoàng Hà
Xem chi tiết
Doge
18 tháng 8 2020 lúc 14:46

x^2 là ước của 3x, x là số nguyên. => 3x chia hết cho x^2.

=> 3 chia hết cho x. Mà x là số nguyên => x bằng 1; -1; 3; -3.

Thử lại thì cả 4 số 1; -1; 3; -3 đều thoả mãn đề bài.

Vậy các giá trị x nguyên cần tìm là 1; -1; 3; -3.

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
18 tháng 8 2020 lúc 14:48

x2 là ước của 3x

=> 3x chia hết cho x^2

=> 3x^2 chia hết cho x^2

=> 3 chia hết cho x^2

\(\Rightarrow x^2\in\left\{1;3\right\}\) . Mà x nguyên

\(\Rightarrow x^2=1\)

\(\Rightarrow x=1\)

Khách vãng lai đã xóa