Những câu hỏi liên quan
Mai Trang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 3 2018 lúc 20:42

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đoàn Thanh Quang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Duy Vương
18 tháng 3 2021 lúc 21:34

Xét ∆ABD và ∆ACE có: AB = AC (∆ABC cân tại A)

ABDˆ=ACEˆABD^=ACE^ (∆ABC cân tại A)

BD = EC (gt)

Do đó ∆ABD = ∆ACE (c.g.c) ⇒BADˆ=EACˆ⇒BAD^=EAC^

Ta có AEBˆ>Cˆ(AEBˆAEB^>C^(AEB^ là góc ngoài của tam giác ACD)

Cˆ=BˆC^=B^ (∆ABC cân tại A)

Nên AEBˆ>BˆAEB^>B^

∆ABE có AEBˆ>BˆAEB^>B^ => AB > AE

Trên tia đối của tia DA lấy điểm M sao cho DM = DA

Xét ∆DME và ∆DAB có DM = DA, MDEˆ=ADBˆMDE^=ADB^ (đối đỉnh), DE = BD (gt)

Do đó ∆DME = ∆DAB (c.g.c) ⇒ME=AB,DMEˆ=BADˆ⇒ME=AB,DME^=BAD^

Ta có ME > AE. ∆AEM có ME > AE ⇒DAEˆ>DMEˆ⇒DAE^>DME^

Nên DAEˆ>BADˆ=EACˆ.DAE^>BAD^=EAC^.

Vậy trong ba góc BAD, DAE, EAC thì góc DAE lớn nhất.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Minki 2k7
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 9:08

=>góc DAE là góc lớn nhất

Bình luận (0)
Hoa Thiên Cốt
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
4 tháng 3 2018 lúc 17:06

Bạn tìm câu hỏi tương tự thì nó có bạn nhé

ngại gõ quá :)

Bình luận (0)
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 3 2018 lúc 20:42

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đoàn Thanh Quang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
dcv_new
29 tháng 4 2020 lúc 8:44

Tam giác ABC cân tại A => AB = AC

=> Góc ABD = góc ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE

AB = AC ( cmt )

Góc ABD = góc ACE ( cmt )

BD = CE ( gt )

=> Tam giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c )

=> Góc BAD = góc CAE ( 2 góc tương ứng )

=> AD = AC ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác ADE và tam giác ACE

AD = AC ( cmt )

DE = EC( gt )

AE chung

=> tam giác ADE= tam giác ACE ( c.c.c )

=> góc DAE = góc EAC ( 2 góc tương ứng )

Ta có: góc BAD = góc EAC ( cmt )

Góc DAE = góc EAC ( cmt )

=> góc BAD = góc DAE = góc EAC

=> đề sai :))

Bình luận (1)
 Khách vãng lai đã xóa
Tri Nguyenthong
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 3 2018 lúc 20:43

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đoàn Thanh Quang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Tri Nguyenthong
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 3 2018 lúc 20:43

Em tham khảo tại link dưới đây nhé.

Câu hỏi của Đoàn Thanh Quang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Anh
Xem chi tiết
Mạnh Lê
17 tháng 3 2017 lúc 21:51

Ta có: ΔABD=ΔACE(c.g.c)ΔABD=ΔACE(c.g.c) vì:
AB=ACAB=AC(cạnh bên ΔABCΔABC cân)
Bˆ=CˆB^=C^(góc đáy)
BD=CE(gt)
=>BADˆ=EACˆ=>BAD^=EAC^ (1)
Trên tia đối AD lấy I sao cho DI=DA.
ΔABDΔABD và ΔIEDΔIED có:
DA=DIDA=DI(cách lấy điểm I)
ADBˆ=IDEˆADB^=IDE^(đối đỉnh)
BD=DEBD=DE(gt)
nên: ΔABDΔABD =ΔIED(cgc)ΔIED(cgc)
suy ra: EI=BAEI=BA
Ta lại có:
AB>AD( Do trong tam giác ABD có ADBˆADB^ tù)
AD=AEAD=AE(cmt)
Nên EI>AE
suy ra: EAIˆ>EIAˆEAI^>EIA^
hay: DAEˆ>EIAˆDAE^>EIA^
mà EIAˆ=BADˆEIA^=BAD^(ΔABD=ΔIEDΔABD=ΔIED)
suy ra: DAEˆ>BADˆDAE^>BAD^(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
DAEˆ>BADˆ=EACˆDAE^>BAD^=EAC^(dpcm)

Bình luận (0)
Mạnh Lê
17 tháng 3 2017 lúc 21:49

Ta có: ΔABD=ΔACE(c.g.c)ΔABD=ΔACE(c.g.c) vì:
AB=ACAB=AC(cạnh bên ΔABCΔABC cân)
Bˆ=CˆB^=C^(góc đáy)
BD=CE(gt)
=>BADˆ=EACˆ=>BAD^=EAC^ (1)
Trên tia đối AD lấy I sao cho DI=DA.
ΔABDΔABD và ΔIEDΔIED có:
DA=DIDA=DI(cách lấy điểm I)
ADBˆ=IDEˆADB^=IDE^(đối đỉnh)
BD=DEBD=DE(gt)
nên: ΔABDΔABD =ΔIED(cgc)ΔIED(cgc)
suy ra: EI=BAEI=BA
Ta lại có:
AB>AD( Do trong tam giác ABD có ADBˆADB^ tù
AD=AEAD=AE(cmt)
Nên EI>AE
suy ra: EAIˆ>EIAˆEAI^>EIA^
hay: DAEˆ>EIAˆDAE^>EIA^
mà EIAˆ=BADˆEIA^=BAD^(ΔABD=ΔIEDΔABD=ΔIED)
suy ra: DAEˆ>BADˆDAE^>BAD^(2)
Từ (1) và (2), suy ra:
DAEˆ> BADˆ=EACˆDAE^>BAD^=EAC^(ĐPCM)

Bình luận (0)
nguyen thi thanh truc
17 tháng 3 2017 lúc 21:57

thiếu giả thiết

Bình luận (0)
Đoàn Thanh Quang
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
24 tháng 3 2018 lúc 20:41

A B C D E H F

Trên tia đối của tia EA, lấy điểm F sao cho EA = EF

Khi đó ta có ngay \(\Delta ADE=\Delta FCE\left(c-g-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{DAE}=\widehat{CFE}\) va AD = FC

Ta cũng có \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{CAE}\)  và AB = AC

Kẻ đường cao AH. Ta thấy ngay DH < AH nên AD < AB hay FC < AC

Xét tam giác AFC có FC < AC nên \(\widehat{CAE}< \widehat{CFA}\) hay \(\widehat{DAE}>\widehat{BAD}\)

Bình luận (0)
Ai bic đâu mà hỏi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 6 2023 lúc 9:08

Xét ΔADB và ΔAEC có

AB=AC

góc ABD=góc ACE

BD=CE

=>ΔADB=ΔAEC

=>AD=AE và góc BAD=góc CAE

góc AEB>góc C

=>góc AEB>góc ABE

=>AB>AE

Lấy M sao cho D là trung điểm của AM

Xét tứ giác ABME có

D là trung điểm chung của AM và BE

=>ABME là hbh

=>AB=ME>AE và góc BAD=góc AME

=>góc DAE>góc DME

=>góc DAE>góc BAD

Bình luận (1)
Akali
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
13 tháng 5 2019 lúc 20:22

Tam giác ABC cân tại A => AB = AC

=> Góc ABD = góc ACE

Xét tam giác ABD và tam giác ACE

AB = AC ( cmt )

Góc ABD = góc ACE ( cmt )

BD = CE ( gt )

=> Tam giác ABD = tam giác ACE ( c.g.c )

=> Góc BAD = góc CAE ( 2 góc tương ứng )

=> AD = AC ( 2 cạnh tương ứng )

Xét tam giác ADE và tam giác ACE

AD = AC ( cmt )

DE = EC( gt )

AE chung

=> tam giác ADE= tam giác ACE ( c.c.c )

=> góc DAE = góc EAC ( 2 góc tương ứng )

Ta có: góc BAD = góc EAC ( cmt )

Góc DAE = góc EAC ( cmt )

=> góc BAD = góc DAE = góc EAC

Bình luận (0)

Hình và GT,KL chắc bạn tự làm đc

Xét 2 tam giác:\(\Delta ABD\)và \(\Delta AEC\)

=> \(\Delta ABD\)\(\Delta ACE\)(c-g-c)

=> \(BÂD=EÂC\)(2 góc tương ứng)

Trên tia AD lấy điểm F sao cho D là trung điểm của AF,ta có \(\Delta ADE=\Delta FDB\)(c.g.c),do đó \(DÂE=DFB\)và AE = BF

Vì \(ÂEC>ÂBC=ÂCB\)vì thế trong \(\Delta AEC\)thì AE > AC.Như vậy trong \(\Delta ABF\)thì BF < AB,suy ra \(BÂD=BFD\)

Vậy \(BÂD\)= góc CAE < góc DAE

~Hok tốt~

Bình luận (0)