Phẩm chất của con người là động từ tính từ hay là danh từ ạ
mọi người ơi cho em hỏi thông minh là động từ hay tính từ hay danh từ ạ ??
thông minh là tính từ
Sự thông minh mới là dan từ
hok tốt
nhớ k
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Câu 1. Thế nào là danh từ?
A. Những từ biểu đạt sự vật tồn tại trong thực tế khách quan: từ chỉ người, sự vật, khái niệm
B. Danh từ là những từ chỉ hoạt động, tính chất của sự vật
C. Danh từ là những từ bổ sung ý nghĩa cho động và tính từ
D. Danh từ là những hư từ
Câu 2. Danh từ được phân loại thành:
A. 2 loại lớn: danh từ chỉ sự vật, danh từ chỉ đơn vị
B. 3 loại: danh từ chỉ đơn vị, chỉ sự vật, danh từ chung và riêng
C. 4 loại: danh từ chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm
D. Không phân chia được
Câu 3. Danh từ chỉ đơn vị được phân chia thành?
A. Danh từ chung và danh từ riêng
B. Danh từ chỉ đơn vị tự nhiên, đơn vị đo lường
C. Danh từ chỉ hiện tượng, danh từ chỉ sự vật
D. Danh từ chỉ khái niệm và danh từ chỉ đơn vị ước chừng.
Câu 4. “Danh từ chỉ sự vật nêu tên từng loại hoặc từng cá thể người, vật, hiện tượng, khái niệm…” có thể nêu ra một số danh từ chỉ sự vật như?
A. Sách, báo, nhà cửa
B. Đã, sẽ, đang
C. Rất, quá, lắm
D. Đi, chạy, nhảy
Câu 5. Các từ chỉ đơn vị quy ước chính xác như mét, ki-lo-met, tạ, yến, tấn, héc ta, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Xấu hổ là động từ hay tính từ hay danh từ ?
Tiền là động từ hay tính từ hay danh từ ?
TL:
Xấu hổ là Động từ
Tiền là Danh từ
_HT_
Srr sai 1 ý ;-; ! Do mk kh thấy bn ghi động từ ở đề nên ms trl v !
Xấu hổ là động từ.
Xấu hổ là động từ, cũng có thể là danh từ khi chỉ tên 1 loài cây
Tiền là danh từ
Từ thật thàtrong các câu dưới đây là danh từ hay động từ , tính từ?Hãy chỉ rõ từ thật thàlà bộ phận gì (giữ chức vụ nào ) trong mỗi câu sau :a)Chị Loan rất thật thà.b)Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.c)Chị Loan ăn nói thật thà , dễ nghe.d)Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan
a) ( thật thà trong câu này là danh từ ) là bộ phận vị ngữ
b) ( thật thà trong câu này là tính từ ) là bộ phận chủ ngữ
c) ( thật thà trong câu này là động từ ) là bộ phận vị ngữ
d) ( thật thà trong cây này là tính từ ) là bộ phận chủ ngữ
Cho xin cái li ke
a) Chị Loan rất thật thà.
- Từ thật thà trong câu trên là tính từ và giữ chức vụ vị ngữ chính trong câu.
b) Tính thật thà của chị Loan khiến ai cũng mến.
- Từ thật thà trong câu trên là danh từ và giữu chức vụ định ngữ trong câu.
c) Chị Loan ăn nói thật thà dễ nghe.
- Từ thật thà trong câu trên là tính từ và giữ chức vụ bổ ngữ trong câu.
d) Thật thà là phẩm chất đẹp đẽ của chị Loan.
- Từ thật thà trong câu trên là tính từ và giữ chức vụ chủ ngữ trong câu.
Học tốt #
Bài 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau: niềm vui, yêu thương, tình yêu, vui chơi, vui tươi, đáng yêu.
- Danh từ
- Động từ
- Tính từ
Bài 2. Đặt câu:
có từ "của" là danh từ
..........................................................................................................................................
có từ "của" là quan hệ từ
..........................................................................................................................................
có từ “hay” là tính từ
..........................................................................................................................................
có từ “hay” là quan hệ từ
..........................................................................................................................................
Bài 1. Xác định danh từ, động từ, tính từ trong những từ sau: niềm vui, yêu thương, tình yêu, vui chơi, vui tươi, đáng yêu.
- Danh từ: tình yêu, niềm vui
- Động từ: yêu thương, cui chơi
- Tính từ: vui tươi , đáng yêu
Bài 2. Đặt câu:
có từ "của" là danh từ
.....Nhà bà Lan rất nhiều của cải.....................................................................................................................................
có từ "của" là quan hệ từ
............Cây bút của bạn Mai thật đẹp..............................................................................................................................
có từ “hay” là tính từ
.....Bạn Huyền hát rất hay.....................................................................................................................................
có từ “hay” là quan hệ từ
..............Mọi người thích học hay chơi hơn............................................................................................................................
học tốt
cho e hỏi Reduce là danh,động, tính hay trang từ ạ?
Reduce(v) : giảm bớt
Là động từ.
là giảm hoặc bớt đi
vd:reduce water,...
a. Từ “sao” là danh từ
………………………………………………………………………………………………………
b. Từ “sao” là động từ
………………………………………………………………………………………………………
c. Từ “hay” là tính từ
………………………………………………………………………………………………………
d. Từ “hay” là quan hệ từ
………………………………………………………………………………………………………
e. Từ “bàn tính” là danh từ
………………………………………………………………………………………………………
g. Từ “bàn tính” là động từ
………………………………………………………………………………………………………
h. Từ “anh hùng” là danh từ
………………………………………………………………………………………………………
i. Từ “anh hùng” là tính từ
………………………………………………………………………………………………………
a > ngôi sao 5 cánh
b> bản sao
c> văn hay chữ tốt
d> văn hay nhưng chữ xấu
e> cộng bằng bàn tính
g> bàn tính chuyện tương lai
h> anh hùng lao động
i> một dân tộc anh hùng
# chúc bạn học tốt #
đề bài là gì vậy bạn
Bài 3 :
a) Có năm cánh sao vàng trên bâu trời.
b) Hãy sao chép bài toán ấy vào quyển vở này.
c) Bài văn này rất hay.
d) Bạn thích ăn bánh hay ăn kẹo?
e) Công bằng bàn tính.
g) Bàn tính chuyện tương lai.
h) Người anh hùng lao động ấy thật quả cảm.
i) Dân tộc ta thật anh hùng.
Đặt câu có:
a. Từ " sao " là danh từ : ..................................
b. Từ " sao : là động từ : .................................
c. Từ " hay " là tính từ : ...................................
d. Từ " hay " là quan hệ từ :.............................
e. Từ " bàn tính " là danh từ:...............................
g. Từ " bàn tính " là động từ :...........................
h. Từ " anh hùng " là danh từ :........................
i. Từ " anh hùng " là tính từ : ..........................
a)Từ "sao" là danh từ: ngôi sao 5 cánh
b)Từ "sao" là đông từ: bản sao
c)Từ "hay" là tính từ: văn hay chữ tốt
d)Từ "hay" là quan hệ từ: văn hay nhưng chữ xấu
e) Từ "bàn tính là danh từ: cộng bằng bàn tính
g)Từ "bàn tính" là động từ:bàn tính chuyện tương lai
h)Từ "anh hùng" là danh từ: anh hùng lao động
i)Từ "anh hùng" là tính từ: một dân tộc anh hùng
Nếu đúng thì k nha!!!
giúp mk câu trả lời hay nhất nha, giúp mk thì mk cho là câu trả lời đúng
đại từ là những từ để .........người sự vật hành động tính chất...đã đc nhắc dến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để......
đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp tròng câu như.......hay phụ ngữ của danh từ của .............của,..............
Đại từ là những từ để trỏ người sự vật hành động tính chất,...đã đc nhắc đến trong một ngữ cảnh nhất định hoặc dùng để hỏi.
Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp trong câu như chủ ngữ, vị ngữ hay phụ ngữ của danh từ của động từ của tính từ.
lần lượt điền như sau: trỏ-hỏi-chủ ngữ,vị ngữ-động từ, tính từ
-Đại từ dùng để trỏ người,sự vật,hoạt động,tính chất,...được nói đến trong một ngữ cảnh nhất định của lời nói hoặc dùng để hỏi.
-Đại từ có thể đảm nhiệm các vai trò ngữ pháp như chủ ngữ,vị ngữ trong câu hay phụ ngữ của danh từ, của động từ,của tính từ,...