Quan sát Hình 8.3, hãy kể tên các thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ.
quan sát hình cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực,cho biết a)các thành phần trong cấu tạo tế bào? b)chức năng của thành phần đó c)chỉ ra điểm khác biệt về cấu tạo của tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Quan sát và mô tả sự khác nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
Chuẩn bị: Hình 19.2: cấu tạo tế bào nhân sơ (vi khuẩn) và hình tế bào nhân thực (động vật).
Quan sát và vẽ: Dựa vào hình ảnh hai tế bào đã chuẩn bị, hãy vẽ ra giấy hình dạng và cấu tạo của mỗi tế bào, ghi lại những đặc điểm đáng chú ý.
So sánh và trình bày: Nói về cấu tạo của mỗi loại tế bào. So sánh sự khác nhau và giống nhau về cấu tạo giữa tế bào nhân sơ và nhân thực.
So sánh sự giống và khác nhau giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực:
SS | Tế bào nhân sơ | Tế bào nhân thực |
Giống | - Đều có cấu tạo từ ba thành phần chính là: màng tế bào, tế bào chất, nhân hoặc vùng nhân | |
Khác | - Nhân không có màng bao bọc - Chưa có hệ thống nội màng - Các bào quan chưa có màng bao bọc | - Nhân có màng bao bọc - Có hệ thống nội màng - Các bào quan đã có màng bao bọc |
Quan sát hình 7.2 và nêu tên các thành phần cấu trúc của tế bào nhân sơ tương ứng với từng vai trò sau:
+ Bảo vệ tế bào tránh được các nhân tố có hại từ bên ngoài.
+ Mang thông tin di truyền
+ Bộ máy tổng hợp protein
+ Bảo vệ tế bào tránh được các nhân tố có hại từ bên ngoài: Thành tế bào
+ Mang thông tin di truyền: Vùng nhân
+ Bộ máy tổng hợp protein: Ribosome
a. Hãy nêu các thành phần chính của cấu tạo tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
b. Hãy nêu các chức năng của các thành phần đó
Chú thích các thành phần cấu tạo của tế bào nhân sơ trong hình dưới đây.
1. Roi | 2. Lông | 3. Tế bào chất | 4. Ribosome |
5. Vùng nhân | 6. Màng tế bào | 7. Thành tế bào | 8. Vỏ nhầy |
Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A. Xe ô tô.
B. Cây bạch đàn
c. Cây cầu
D. Ngôi nhà.
Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
A. Màng tế bào.
B. Chất tế bào.
C. Nhân tế bào.
D. Vùng nhân.
Câu 3. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiêu tế bào mới hình thành?
A. 8
B. 6
C. 4
D. 2
Câu 4. Cơ thể người cấu tạo từ tế bào nào dưới đây:
A. Nhân sơ
B. Nhân thực
Câu 5. Tế bào cấu tạo từ thành phần nào dưới đây: A. Màng tế bào
B. Chất tế bào
C. Nhân tế bào
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
Câu 6. Tế bào trứng có hình dạng gì?
A. Hình cầu
B. Hình sao
C. Hình thoi D. Hình nhiều cạnh
Câu 7. Sự sinh sản của tế bào có ý nghĩa gì?
A. Là cơ sở cho sự lớn lên của sinh vật
B. Giúp thay thế các tế bào bị tổn thương
C. Giúp thay thế tế bào chết ở sinh vật
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng
câu 8. Em bé sinh ra nặng 3 kg, khi trưởng thành có thể nặng 50 kg, theo em, sự thay đổi này là do đâu?
A. Do tế bào lớn lên
B. Do tế bào phân chia
C. Do tế bào lớn lên và phân chia
D. Lí do khác
Câu 9. Thành phần nào có trong tế bào thực vật mà không có trong tế bào động vật?
A. Màng tế bào
B. Lục lạp
C. Chất tế bào
D. Nhân
Câu 10. Thực vật có khả năng quang hợp, vì?
A. Tế bào thực vật có chứa lục lạp
B. Tế bào thực vật có màng tế bào
C. Tế bào thực vật có chất tế bào
D. Tế bào thực vật có màng nhân
Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A Xe ô tô.
B. Cây cầu.
C. Cây bạch đàn.
D. Ngôi nhà.
Câu 2. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào.
A. Màng tế bào.
B. Chất tế bào.
C. Nhân tế bào.
D. Vùng nhân.
Câu 3. Quan sát tế bào bên và cho biết mũi tên đang chỉ vào thành phần nào của tế bào,
A. Màng tế bào.
B. Chất tế bảo.
C. Nhân tế bào.
D. Vùng nhân.
Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là
A. có thành tế bào.
B. có chất tế bào,
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
D. có lục lạp.
Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?
A. .8 B.6 C. 4 D.2.
Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?
A. Kính hiển vi C. Kính lúp
B. Kính cận D. Kính viễn
Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:
A. Tế bào nhân sơ C. Bộ xương
B. Tế bào nhân thực D. Cơ quan
Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?
A. Màng tế bào C. Chất tế bào
B. Lục lạp D. Màng nhân
Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?
A. Tế bào vi khuẩn C. Tế bào thực vật
B. Tế bào trứng cá chép D. Tế bào động vật
Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :
A. Hàng trăm tế bào C. Một tế bào
B. Hàng nghìn tế bào D. Một số tế bào
Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?
A. Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất
B. Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.
C. Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục
D. Cây táo, cây đào, con chó, con lợn
Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là
A. Cơ quan C. Hệ cơ quan
B. Cơ thể D. Mô
Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:
A. tế bào. B. mô. C. cơ quan. D. hệ cơ quan
Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:
A. hệ rễ và hệ thân C. hệ rễ và hệ chồi
B. hệ thân và hệ lá D. hệ cơ và hệ thân
Câu 15. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết cơ quan (1) thuộc hệ cơ quan nào?
A. Hệ tuần hoàn C. Hệ hô hấp
B. Hệ thần kinh D. Hệ tiêu hóa
Câu 16. Quan sát một số cơ quan trong hình sau, cho biết hệ tiêu hoá gồm các cơ quan nào?
A. (2), (3) C. (3), (5)
B. (3), (4) D. (3), (6)
Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phản loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1),(2), (3). C. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?
(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Môi trường sống.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.
A. (1),(2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4)
B. (2). (3), (4), (5). D. (1), (3), (4), (5)
Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới,
C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài.
D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).
C. Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.
D. Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)
Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. . Khởi sinh B. Nguyên sinh. C. Nấm D.Thực vật.
Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?
A. Hoa hồng C. Hoa hướng dương
B. Hoa mai D. Tảo silic
Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?
A .6 B.16 C. 24 D.26.
Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:
Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát (1)... của (2)... được rõ hơn, Người ta thường sử dụng (3)... đối
với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và (4)... đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.
Câu 25. Quan sát hình ảnh trùng rơi và trả lời các câu hỏi.
Thành phần cấu trúc x (có màu xanh) trong hình bên là gì?
A. Lục lạp.
B. Nhân tế bảo.
C. Không bào.
D. Thức ăn.
Câu 26. Chức năng của thành phần cấu trúc x là gì?
A.Hô hấp.
B. Chuyển động.
C. Sinh sản.
D. Quang hợp.
Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:
Trong cơ thể đa bào, (1)... thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quản và các hệ cơ quan. (2)... là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ (3)... (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,
Hơi dài á =((
Câu 1. Vật nào sau đây có cấu tạo từ tế bào?
A Xe ô tô.
B. Cây cầu.
C. Cây bạch đàn.
D. Ngôi nhà.
Câu 2. Không thấy hình ảnh
Câu 3.Không thấy hình ảnh
Câu 4. Đặc điểm của tế bào nhân thực là
A. có thành tế bào.
B. có chất tế bào,
C. có màng nhân bao bọc vật chất di truyền.
D. có lục lạp.
Tuy nhiên B cũng đúng
Câu 5. Khi một tế bào lớn lên và sinh sản sẽ có bao nhiều tế bào mới hình thành?
A. .8 B.6 C. 4 D.2.
Câu 6. Các nhà khoa học đã sử dụng dụng cụ gì để quan sát các tế bào sinh vật?
A. Kính hiển vi C. Kính lúp
B. Kính cận D. Kính viễn
Câu 7. Cơ thể con người được cấu tạo từ:
A. Tế bào nhân sơ C. Bộ xương
B. Tế bào nhân thực D. Cơ quan
Câu 8. Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào thực vật mà không có ở tế bào động vật ?
A. Màng tế bào C. Chất tế bào
B. Lục lạp D. Màng nhân
Câu 9. Trong các tế bào dưới đây, tế bào nào quan sát được bằng mắt thường?
A. Tế bào vi khuẩn C. Tế bào thực vật
B. Tế bào trứng cá chép D. Tế bào động vật
Câu 10. Cơ thể đơn bào là cơ thế được cấu tạo từ :
A. Hàng trăm tế bào C. Một tế bào
B. Hàng nghìn tế bào D. Một số tế bào
Câu 11. Trong nhóm sinh vật dưới đây, nhóm sinh vật nào là cơ thể đơn bào?
A. Trùng roi, trùng giày, cây phượng, con giun đất
B. Trùng biến hình, tảo lục, con gà, cây hồng xiêm.
C. Trùng roi, trùng giày, trùng biến hình, tảo lục
D. Cây táo, cây đào, con chó, con lợn
Câu 12. Tập hợp một nhóm tế bào giống nhau về hình dạng và cùng thực hiện một chức năng nhất định gọi là
A. Cơ quan C. Hệ cơ quan
B. Cơ thể D. Mô
Câu 13. Tập hợp các mô thực hiện cùng một chức năng là:
A. tế bào. B. mô. C. cơ quan. D. hệ cơ quan
Câu 14. Hệ cơ quan ở thực vật bao gồm:
A. hệ rễ và hệ thân C. hệ rễ và hệ chồi
B. hệ thân và hệ lá D. hệ cơ và hệ thân
Câu 15. Không có hình ảnh
Câu 16. Không có hình ảnh
Câu 17. Việc phân loại thế giới sống có ý nghĩa gì đối với chúng ta?
(1) Gọi đúng tên sinh vật.
(2) Đưa sinh vật vào đúng nhóm phân loại.
(3) Thấy được vai trò của sinh vật trong tự nhiên và thực tiễn.
(4) Nhận ra sự đa dạng của sinh giới.
A. (1),(2), (3). C. (1), (2), (4).
B. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4).
Câu 18. Tiêu chí nào sau đây được dùng để phân loại sinh vật?
(1) Đặc điểm tế bào.
(2) Mức độ tổ chức cơ thể.
(3) Môi trường sống.
(4) Kiểu dinh dưỡng.
(5) Vai trò trong tự nhiên và thực tiễn.
A. (1),(2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4)
B. (2). (3), (4), (5). D. (1), (3), (4), (5)
Câu 19. Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Loài -> Chi(giống) -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
B. Chỉ (giống) -> Loài -> Họ -> Bộ -> Lớp -> Ngành -> Giới,
C. Giới Ngành -> Lớp -> Bộ -> Họ -> Chỉ (giống) -> Loài.
D. Loài -> Chi (giống) -> Bộ -> Họ -> Lớp -> Ngành -> Giới.
Câu 20. Tên phổ thông của loài được hiểu là
A. Cách gọi truyền thống của người dân bản địa theo vùng miền, quốc gia.
B. Tên giống + Tên loài + (Tên tác giả, năm công bố).
C. Cách gọi phố biến của loài có trong danh mục tra cứu.
D. Tên loài -> Tên giống -> (Tên tác giả, năm công bố)
Câu 21. Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh vật thuộc giới nào sau đây?
A. . Khởi sinh B. Nguyên sinh. C. Nấm D.Thực vật.
Câu 22. Vật sống nào dưới đây không có cấu tạo cơ thể là đa bào?
A. Hoa hồng C. Hoa hướng dương
B. Hoa mai D. Tảo silic
Câu 23. Trong cơ thể sinh vật, ba tế bào bắt đầu quá trình sinh sản để tạo nên các tế bào mới, nếu những tế bào này thực hiện ba lần sinh sản liên tiếp thì sẽ tạo ra được bao nhiêu tế bào con?
A .6 B.16 C. 24 D.26.
Câu 24. Sử dụng các từ sau: tế bào, xanh methylene, iodine, cấu trúc đế hoàn thành chỗ trống từ (1) đến (4) trong đoạn văn dưới đây:
Thuốc nhuộm thường được sử dụng trong nhuộm tiêu bản hiển vi, giúp chúng ta có thể quan sát cấu trúc của tế bào được rõ hơn, Người ta thường sử dụng xanh methylene đối với bước nhuộm tế bào biểu bì vảy hành và iodine đối với bước nhuộm tế bào biểu bì da ếch.
Câu 25. Không thấy hình ảnh
Câu 26. Không thấy hình ảnh
Câu 27. Hoàn thành đoạn thông tin sau:
Trong cơ thể đa bào,tế bào thường được sắp xếp vào trong các mô, các cơ quan và các hệ cơ quan. Mô là tập hợp các tế bào giống nhau cùng phối hợp thực hiện một chức năng nhất định, Chẳng hạn, hệ thần kinh của bạn được tạo thành từ mô thần kinh (gồm các tế bào thần kinh), mô bị, mô liên kết. Nó chỉ đạo các hoạt động và quy trình của cơ thể sống,
Quan sát hình 8.17, nêu các thành phần cấu tạo của bộ khung tế bào và chức năng của chúng.
- Các thành phần cấu tạo của bộ khung tế bào: Vi sợi, sợi trung gian, vi ống được cấu tạo từ các phân tử protein. Các thành phần này kết nối với nhau tạo thành mạng lưới.
- Chức năng của bộ khung tế bào: Bộ khung tế bào đóng vai trò như “bộ xương” của tế bào làm nhiệm vụ nâng đỡ, duy trì hình dạng của tế bào và tham gia sự vận động của tế bào. Ngoài ra, sợi trung gian còn có chức năng neo giữ các bào quan và vi ống tham gia vận chuyển bào quan.
Quan sát hình 24.2, nêu cấu tạo của virus. Cấu tạo của virus có gì khác so với cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực mà em đã được học?
- Cấu tạo của virus:
+ Virus trần: Được cấu tạo gồm 2 phần là vỏ protein và phần lõi chứa vật chất di truyền.
+ Virus có vỏ: Ngoài 2 thành phần bắt buộc là vỏ protein và phần lõi, virus có vỏ có thêm lớp vỏ ngoài.
- Điểm khác biệt giữa cấu tạo của virus và cấu tạo của tế bào sinh vật nhân sơ và nhân thực:
+ Tế bào nhân sơ và nhân thực được cấu tạo gồm 3 thành phần chính là màng sinh chất, chất tế bào, nhân/vùng nhân.
+ Virus có cấu tạo đơn giản chỉ gồm lớp vỏ protein và phần lõi, một số virus có thêm lớp vỏ ngoài.
→ Virus là dạng sống đơn giản, chưa có cấu tạo tế bào.