Thế nào là nguyên tắc thứ bậc?
Thế nào là tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc? Cho ví dụ.
- Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc có nghĩa là các tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên các tổ chức sống cấp cao hơn.
- Ví dụ: Tập hợp các tế bào chuyên hóa, có cấu tạo giống nhau, đảm nhận chức năng nhất định gọi là mô; cơ quan là tập hợp các mô cùng thực hiện một chức năng chung; hệ cơ quan là một nhóm các cơ quan hoạt động cùng nhau để thực hiện một chức năng nhất định; các hệ cơ quan cấu tạo nên một cơ thể hoàn chỉnh.
Khi nói về nguyên tắc thứ bậc của các tồ chức sống, phát biểu nào sau đây đúng?
A. Cấp tổ chức nhỏ hơn làm nền tảng để xây dựng cấp tổ chức cao hơn
B. Tất cả các cấp tổ chức sống được xây dựng từ cấp tế bào
C. Kích thước của các tổ chức sống được sắp xếp từ nhỏ đến lớn
D. Các cơ thể còn non phải phục tùng các cơ thể trưởng thành
Lời giải:
Thế giới sống được tồ chức theo nguyên tắc thứ bậc, có nghĩa là: Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng xây dựng nên tổ chức sống cấp trên. Ngoài đặc diêm của tổ chức sống cấp thấp, tổ chức cấp cao còn có những đặc tính riêng gọi là đặc tính nổi trội.
Đáp án cần chọn là: A
Có các cấp độ tổ chức cơ bản của thế giới sống là:
(1) Cơ thể. (2) tế bào (3) quần thể
(4) quần xã (5) hệ sinh thái
Các cấp độ tổ chức sống trên được sắp xếp theo đúng nguyên tắc thứ bậc là
A. 2 → 1 → 3 → 4 → 5
B. 1 → 2 → 3 → 4 → 5
C. 5 → 4 → 3 → 2 → 1
D. 2 → 3 → 4 → 5 → 1
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
1. Thế nào là hai phương trình tương đương? Nêu các quy tắc biến đổi tương đương.
2. Thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Nêu công thức nghiệm của phương trình bậc nhất một ẩn.
3. Nêu cách giải phương trình đưa được về phương trình dạng ax + b = 0.
1: Hai phương trình gọi là tương đương khi chúng có chung tập nghiệm
2: Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình có dạng ax+b=0(a<>0), với a,b là các số thực
Tham Khao :
1.
a. Định nghĩa: Hai phương trình gọi là tương đương nếu chúng có cùng một tập hợp nghiệm.
b. Hai quy tắc biến đổi tương đương các phương trình:
2.
Phương trình có dạng ax + b = 0, với a và b là hai số đã cho và a ≠ 0, được gọi là phương trình bậc nhất một ẩn. Ví dụ: Phương trình 5x – 2 = 0 là phương trình bậc nhất ẩn x. Phương trình y – 8 = 4 là phương trình bậc nhất ẩn y.
3.
Để giải các phương trình đưa được về ax+b=0 a x + b = 0 ta thường biến đổi phương trình như sau: + Quy đồng mẫu hai vế và khử mẫu. + Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc và chuyển vế các hạng tử để đưa phương trình về dạng ax+b=0 a x + b = 0 hoặc ax=−b a x = − b .
Câu 1:Thế nào là đơn thức,bậc của đơn thức?Nêu quy tắc nhân 2 đơn thức.
Câu 2:Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?Nêu quy tắc cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng.
Câu 3:Thế nào là đa thức,bậc của đa thức?nêu cách cộng trừ đa thức 1 biến.
Câu 4:Thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến?Cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến.
Câu 5:Phát biểm các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!
Thế nào là nguyên tắc bổ sung ?
A. Là nguyên tắc mà bazơ có kích thước lớn liên kết với một bazo có kích thước bé, cụ thể A liên kết với T và G liên kết với X
B. Là nguyên tắc mà A của mạch này liên kết với X của mạch kia, G của mạch này liên kết với T của mạch kia và ngược lại
C. Là nguyên tắc mà A của mạch này liên kết với G của mạch kia, T của mạch này liên kết với X của mạch kia
D. Là nguyên tắc mà T liên kết với X, G liên kết với A
Đáp án A
Nguyên tắc bổ sung là nguyên tắc mà bazơ có kích thước lớn liên kết với một bazo có kích thước bé, cụ thể A liên kết với T và G liên kết với X
bài 1: cách tính số phần tử của 1 tập hợp (số liên tiếp ,số chẵn,lẻ)
bài 2: viết thứ tự thực hiện các phép tính
bài 3: cách viết lũy thừa , lâng lên lũy thừa ,giá trị bị hủy của lũy thừa ,các phép tính của lũy thừa
bài 4: nêu tính chất chia hết của 1 tổng
bài 5 : nêu các dấu hiệu chia hết cho : 2,3,4,5,6,7,8,9,11,13
bài 6: thế nào là ước và bội : ước chung lớn nhất ,bội chung nhỏ nhất.cách tìm ước ,bội ƯCLN ,BCNN.tìm ước thông qua ƯCLN ,bội thông qua BCNN.
bài 7 : thế nào là số nguyên tố ,học thuộc số nguyên tố nhỏ hơn 200, phân tích các số ta thừa số nguyên tố là gì ?
bài 8: thế nào là số nguyên ,số nguyên đc cấu tạo như thế nào ? thế nào là 2 số đói của nhau
bài 9:nêu thứ tự của số nguyên
bài 10: nêu cách thực hiện các phép tính trong số nguyên(cộng,trừ,nhân,chia)
bài 11: nêu quy tắc dấu ngoặc ,quy tắc chuyển vế
bài 12 : thế nào là ước,bội của số nguyên,so sánh số tự nhiên.
Nêu ví dụ một cấp độ tổ chức sống. Hãy giải thích sự hình thành cấp độ tổ chức đó theo nguyên tắc thứ bậc.
- Ví dụ về cấp độ tổ chức: Dạ dày.
- Giải thích sự hình thành cấp độ tổ chức đó theo nguyên tắc thứ bậc: Một tế bào dạ dày chỉ thực hiện một chức năng nhất định (tế bào chính tiết ra pepsinogen – enzym pesin ở trạng thái chưa hoạt động, tế bào viền tiết ra HCl, hoặc tế bào cơ chỉ có tác dụng co dãn) nhưng nhiều tế bào tập hợp lại tạo thành dạ dày vừa có khả năng tiết dịch vị vừa co bóp để tiêu hóa thức ăn.