Tại sao tin sinh học được xem như công cụ trong nghiên cứu và học tập môn Sinh học?
Tại sao chúng ta cần phối hợp nhiều phương pháp khác nhau khi nghiên cứu và học tập môn Sinh học?
Cần phối hợp nhiều phương pháp khác nhau khi nghiên cứu và học tập môn Sinh học vì:
- Mỗi phương pháp nghiên cứu đều có ưu điểm, nhược điểm riêng. Khi phối hợp các phương pháp với nhau phát huy được ưu điểm của các phương pháp đồng thời khắc phục những nhược điểm có ở mỗi phương pháp.
- Sự kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu có thể sẽ tạo ra nhiều kết quả khác nhau, nhờ đó làm đa dạng và phong phú hơn nội dung nghiên cứu, tránh lặp lại một cách đơn điệu.
- Phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu giúp khai khác tối đa thông tin, dữ liệu và các nội dung liên quan.
Để nghiên cứu cá đối tượng sinh học cần có phương pháp và thiết bị phù hợp. Có các thiết bị và phương pháp nào thường được dùng trong nghiên cứu khoa học môn sinh học?
- Các loại thiết bị: kính hiển vi, kính lúp, hộp đựng vật thí nghiệm, và các dụng cụ khác.
- Các phương pháp: Phương pháp quan sát, nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, thực nghiệm khoa học.
Em đã biết, có thể truy vấn CSDL Quản lí học tập 11 để có được thông tin về kết quả học tập của học sinh lớp 11 ở một số môn học. Theo em, với công cụ truy vấn ta có được dữ liệu trình bày như ở Hình 4 hay không?
Theo em, với công cụ truy vấn ta có được dữ liệu trình bày được như Hình 4.
Chúng ta có thể sử dụng các công cụ thông tin trong học tập sinh học như thế nào.
- Chúng ta có thể sử dụng các máy tính điện thoại thông minh trong việc tìm kiếm hình ảnh minh hoạ thông tin cho môn học hay khoá học về chuyên ngành đó.
Một nghiên cứu cho thấy một nhóm học sinh được cho xem cùng một danh sách các loài động vật và được kiểm tra lại xem họ nhớ bao nhiêu % mỗi tháng. Sau t tháng, khả năng nhớ trung bình của mỗi học sinh được tính theo công thức
M ( t ) = 75 - 20 ln 1 + t , t ≥ 0 (đơn vị %).
Hỏi sau khoảng bao lâu thì học sinh nhớ được danh sách đó là dưới 10%?
A. 24 tháng
B. 20 tháng
C. 2 năm 1 tháng
D. 2 năm
Theo công thức tính tỉ lệ % đã cho thì cần tìm
nghiệm t của bất phương trình;
75 - 20 ln 1 + t ≤ 10 ⇔ ln 1 + t ≥ 3 , 25 ⇒ t ≥ 24 , 79
Vậy sau khoảng 25 tháng (tức 2 năm 1 tháng) thì học
sinh nhớ được danh sách đó là dưới 10%
Đáp án C
Tập trung vào các nhiệm vụ trọng tâm, đẩy mạnh nghiên cứu các lĩnh vực khoa học xã hội, ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ nông nghiệp nông thôn, phát triển công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, vật liệu mới là một nội dung thuộc
A. nhiệm vụ của khoa học công nghệ
B. phương hướng của khoa học công nghệ
C. ý nghĩa của khoa học công nghệ
D. chính sách của khoa học công nghệ
Nhà toán học vĩ đại người Nga Lôbachepxki sinh năm 1792 . Thời thơ ấu bằng \(\frac{1}{8}\)cuộc đời ; ông sống ở quận Nigiegơrốt. Rồi thì \(\frac{1}{4}\)cuộc đời không ngừng học tập và lao động đã mang lại cho ông danh hiệu giáo sư Trường đại học Kadan . Sau đó , \(\frac{5}{32}\)cuộc đời , ông đã nghiên cứu và đạt được một phát minh vĩ đại về môn hình học mới mà ngày nay mang tên ông . Nhưng phải mất 3 năm sau , công trình ấy mới được công bố trong tờ báo " Thông tin khoa học của trường Đại học Kadan ." . Tiếp theo là 27 năm còn lại của đời mình , nhà bác học đã kiên trì làm việc và tiếp tục phát triển và hoàn thiện những tư tưởng của mình .
Hãy tính xem phát minh ra hình học mới của Lôbachepxki đã được công bố trên báo chí vào năm nào ?
Các nhà khoa học thực hiện nghiên cứu trên một nhóm học sinh bằng cách cho họ xem một danh sách các loài động vật và sau đó kiểm tra xem họ nhớ được bao nhiêu % mỗi tháng. Sau t tháng, khả năng nhớ trung bình của nhóm học sinh tính theo công thức M t = 75 − 20 ln t + 1 , t ≥ 0 % . Hỏi khoảng thời gian ngắn nhất bao lâu thì số học sinh trên nhớ được danh sách đó dưới 10%?
A. Khoảng 24 tháng
B. Khoảng 22 tháng
C. Khoảng 25 tháng
D. Khoảng 32 tháng