Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Câu 1:

\(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\\ BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\\ CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

Câu 2:

TCHH của muối:

- Bị khử bởi một số kim loại.

- Tác dụng với một số dung dịch acid tạo muối mới và acid mới

- Tác dụng với một số dung dịch muối tạo 2 muối mới

- Tác dụng với một số dung dịch base tạo dung dịch muối mới và base mới

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
29 tháng 3 2017 lúc 11:28

Chọn A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2018 lúc 4:10

Chọn D.

Trường hợp xảy ra ăn mòn điện hoá học là TN2, TN4, TN5

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2018 lúc 11:57

Đáp án A.

- TN 1: Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng; ăn mòn hóa học

- TN 2: Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4; ăn mòn điện hóa

- TN 3: Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3; không phải ăn mòn kim loại

- TN 4: Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

- TN 5: Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4. ăn mòn điện hóa

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
20 tháng 2 2018 lúc 5:09

Đáp án D.

4.

TN2

TN4

TN5

TN6

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 4 2018 lúc 4:44

Chọn đáp án C.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 5 2019 lúc 7:49

ĐÁP ÁN C

(1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.

(2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.

(3) Thí nghiệm 3 ion Cr2O72- bị khử thành Cr3+.                                                     

(4) Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 11 2017 lúc 12:57

Chọn B

Hiện tượng quan sát được: Có lớp đồng màu đỏ bám ngoài đinh Fe.

PTHH: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu (đỏ).

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 8 2017 lúc 12:38

Đáp án D

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là 4, đó là :

- TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H 2 SO 4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO 4 .

- TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm.

- TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO 4 .

- TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
26 tháng 12 2019 lúc 16:33

Chọn D

D sai vì sản phẩm sinh ra là sắt (II) sunfat.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Bình luận (0)