làm ý b, c
Cho ∆ABC nhọn , Biết AB = c ; BC = a ; AC = b . CMR :
a) a/sinA = b/sinB = c/sinC
b) a^2 = b^2 + c^2 - 2bc . cosA
c) c = b . cosA + a . cosB
Ý a) mk làm được rồi , các bạn làm giúp mình 2 ý còn lại với , mk cảm ơn
Tự vẽ hình
Kẻ BH \(\perp\)AC và \(CK\perp\)AB
Tam giác AKC vuông tại K
=>CK=bsinA (1)
Tam giác BKC vuông tại K
=>CK=asinB (2)
Từ (1) (2)=>bsinA=asinB
<=>\(\frac{a}{sinA}=\frac{b}{sinB}\)
Chứng minh tương tự ta có :\(\frac{a}{sinA}=\frac{c}{sinC}\)
Vậy ....
làm ý b và c thôi nhé
b, Thay x=1 vào g(x) ta có:
\(g\left(1\right)=100.1^{100}+99.1^{99}+...+2.1^2+1+1\\ =100.1+99.1+...+2.1+1+1\\ =100+99+...+2+1+1\\ =\left(100+1\right).100:2+1\\ =5051\)
c, Thay x=-1 vào h(x) ta có:
\(h\left(-1\right)=1-\left(-1\right)+\left(-1\right)^2-\left(-1\right)^3+...+\left(-1\right)^{100}\\ =1+1+1+...+1\\ =101\)
Làm bài 5.9 ý b,c,d
5.9
b: Thay y=x vào (P),ta được:
2x^2=x
=>x(2x-1)=0
=>x=0 hoặc x=1/2
=>y=0 hoặc y=1/2
Thay y=-x vào (P), ta được:
2x^2=-x
=>2x^2+x=0
=>x(2x+1)=0
=>x=0 hoặc x=-1/2
=>y=0 hoặc y=1/2
Vậy: \(C_1\left(0;0\right);C_2\left(\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right);C_2\left(-\dfrac{1}{2};\dfrac{1}{2}\right)\)
c: PTHĐGĐ là:
2x^2-mx+1=0
\(\Delta=\left(-m\right)^2-4\cdot2\cdot1=m^2-8\)
Để phương trình cóhai nghiệm phân biệt thì m^2-8>0
=>m>2căn2 hoặc m<-2 căn 2
Đểphương trình có nghiệm kép thì m^2-8=0
=>m=2 căn 2 hoặc m=-2căn2
Để phương trìh vô nghiệm thì m^2-8<0
=>-2căn 2<m<2căn 2
Kể lại từng phần câu chuyện Hai anh em theo gợi ý sau :
a) Mở đầu câu chuyện
b) Ý nghĩ và việc làm của người em.
c) Ý nghĩ và việc làm của người anh.
d) Kết thúc câu chuyện.
a) Mở đầu câu chuyện
Có hai anh em cày chung một đám ruộng. Sau khi gặt xong, họ chất lúa thành hai đống bằng nhau ở ngoài đồng.
b) Ý nghĩ và việc làm của người em.
Người em nghĩ : Anh mình phải nuôi vợ con nên lẽ ra anh phải được phần nhiều hơn. Nghĩ vậy, người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
c) Ý nghĩ và việc làm của người anh.
Người anh cũng nghĩ : em mình sống một mình vất vả, cần được chia phần nhiều hơn thì mới công bằng. Người anh ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
d) Kết thúc câu chuyện.
Hai anh em ngạc nhiên vì sau một đêm hai đống lúa vẫn bằng nhau. Cuối cùng, khi bắt gặp mỗi người đang ôm trong tay những bó lúa định bỏ cho người kia, hai anh em đã ôm chầm lấy nhau vì xúc động.
a, b, c > 0. CM:\(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\ge\frac{3}{2}\)
(Gợi ý: Đặt b + c = x; c + a = y; a + b = z. TÍnh a, b, c theo x, y, z)
Các bạn làm cách theo gợi ý hay cách không cần gợi ý cũng được
Cái này là BĐT Nesbit lời giải bn tìm trên mạng cũng có mà
10. Sắp xếp các bước làm bài văn biểu cảm sau cho hợp lý: (a) Viết thành văn. (b) Tìm ý - lập dàn ý. (c) Tìm hiểu đề. (d) Kiểm tra.
a. (a) - (b) - (c) - (d). b. (b) - (c) - (a) - (d). c. (d) - (a) - (c) - (b). d. (c) - (b) - (a) - (d).
Câu 1. Hành vi tôn trọng lẽ phải là:
A. Thích việc gì làm việc đó.
B. Không dám đưa ra ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của bạn.
D. Không làm mất lòng ai.
Câu 1. Hành vi tôn trọng lẽ phải là:
A. Thích việc gì làm việc đó.
B. Không dám đưa ra ý kiến của mình.
C. Lắng nghe ý kiến của bạn.
D. Không làm mất lòng ai.
Ý a,b,c cho mình xin kết quả để đối chiếu thôi ạ. Còn ý d làm rõ hộ mình. Cảm ơn nhiều ạ❤
a. \(f\left(x\right)_{max}=f\left(-2\right)=111\) ; \(f\left(x\right)_{min}=f\left(1\right)=-6\)
b. \(f\left(x\right)_{max}=f\left(-3\right)=7\) ; \(f\left(x\right)_{min}=f\left(0\right)=1\)
c. \(f\left(x\right)_{max}=f\left(4\right)=\dfrac{2}{3}\) ; \(f\left(x\right)_{min}\) ko tồn tại
d.
Miền xác định: \(D=\left[-2\sqrt{2};2\sqrt{2}\right]\)
\(y'=\dfrac{2\left(4-x^2\right)}{\sqrt{8-x^2}}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=2\end{matrix}\right.\)
\(f\left(-2\sqrt{2}\right)=f\left(2\sqrt{2}\right)=0\)
\(f\left(-2\right)=-4\) ; \(f\left(2\right)=4\)
\(f\left(x\right)_{max}=f\left(2\right)=4\) ; \(f\left(x\right)_{min}=f\left(-2\right)=-4\)
Tìm những từ trái nghĩa nhau (làm 2 trong 4 ý a, b, c, d)
a) Tả hình dáng:
mập - gầy, mũm mĩm - tong teo, múp míp - hom hem, - cao - thấp, cao - lùn; to tướng - bé tẹo
b) Tả hành động:
khóc - cười, nằm - ngồi, đứng - ngồi, lên - xuống, vào - ra.
c) Tả trạng thái:
sướng - khổ, hạnh phúc - khổ đau, lạc quan - bi quan, phấn chấn - ỉu xìu
d) Tả phẩm chất:
hiền - dữ, ngoan - hư, khiêm tốn - kiêu căng, trung thành - phản bội, tế nhị - thô lỗ.