Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hương Nhung
Xem chi tiết
Huỳnh Châu Giang
9 tháng 5 2016 lúc 15:07

Câu 1:

Gồm 35 bài: 

-Cổng trường mở ra.

-Mẹ tôi.

-Cuộc chia tay của những con búp bê.

-Những câu hát về tình cảm gia đình.

-Những câu hát về tình yêu quê hương,đất nước,con người.

-Những câu hát than thân.

-Những câu hát châm biếm.

-Sông núi nước Nam.

-Phò giá về kinh.

-Côn Sơn ca.

-Thiên Trường vãn vọng.

-Bánh trôi nước.

-Sau phút chia ly.

-Qua đèo Ngang.

-Bạn đến chơi nhà. 

-Xa ngắm thác núi Lư.

-Tĩnh dạ trứ.

-Hồi hương ngẫu thư.

-Bài ca nhà tranh bị gió thu phá.

-Cảnh khuya.

-Rằm tháng giêng.

-Tiếng gà trưa.

-Một thứ quà của lúa non: cốm.

-Mùa xuân của tôi.

-Sài Gòn tôi yêu.

-Tục ngữ về lao động sản xuất.

-Tục ngữ về con người xã hội.

-Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.

-Sự giàu đẹp của Tiếng Việt.

-Đức tính giản dị của Bác Hồ.

-Ý nghĩa văn chương.

-Sống chết mặc bay.

- Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu.

-Ca Huế trên sông Hương.

-Quan Âm Thị Kính.

 

Bình luận (0)
Đặng Trúc Phúc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
28 tháng 4 2016 lúc 11:24

4/ Nguyễn Nhạc lại giảng hòa với quân Trịnh mà không giảng hòa với quân Nguyễn vì: Do quân Trịnh lúc bấy giờ vẫn còn mạnh, trong khi đó quân Nguyễn đang suy yếu sau một thời gian giao chiến với quân Tây Sơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Nhi
28 tháng 4 2016 lúc 19:51

mình trả lời câu 7 nha: đối nội:chèn ép ndân

đối ngoại: thuần phục nhà Thanh;học luât nhà Thanh( trong khi nhà Thanh đã thối nát; gần như sụp đổ)

khước từ mọi quan hệ với phương Tây

=> chính sách đối ngoại: mù quáng,đóng kín và bảo thủ

Bình luận (0)
Đinh Hà
29 tháng 4 2016 lúc 5:41

3/-Do  Nguyễn ánh cầu cứu quân Xiêm.
=> Đây là hành vi phản bội lợi ích của dân tộc, lịch sử đã lên án đây là hành vi "Cõng rắn cắn gà nhà" hay "Rước voi dầy mả tổ"

Bình luận (0)
Nguyễn Tường An
Xem chi tiết
Lê Anh Quân
12 tháng 7 2021 lúc 22:04

11:A

12:C

14:A

13:A

15:B

16:A

17:C

18:B

19:C

20:A

Bình luận (0)
Hoàng Huy Phan
14 tháng 7 2021 lúc 7:50

A-C-A-A-B-A-C-B-C-A

Bình luận (0)
pampam
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 4 2022 lúc 20:28

Tham khảo:

Câu 9

Vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học cho thấy:

- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.

- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.

Vua Quang Trung lại đề cao chữ Nôm vì:

Chữ Nôm là chữ viết được nhân dân ta sáng tạo trên cơ sở tham khảo chữ Hán. Vì vậy mà chữ Nôm mang đậm bản sắc văn hóa Việt Nam. Khẳng định Việt Nam là một quốc gia có độc lập, lãnh thổ riêng, chữ viết, tiếng nói riêng.



 

Bình luận (0)
Hùng Nguyễn Kim
13 tháng 4 2022 lúc 20:29

 

Vua Quang Trung ban bố Chiếu lập học cho thấy:

- Sự coi trọng chấn chỉnh nền giáo dục nước nhà và coi trọng sử dụng người hiền tài, từ đó đề cao việc đào tạo nhân tài cho đất nước từ các cấp làng xã đến phủ huyện.

- Tư tưởng đề cao việc dạy học cùng với hoài bão muốn có một nền giáo dục quốc dân phát triển để đào tạo được nhiều nhân tài, tri thức góp phần xây dựng đất nước hùng mạnh.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/chieu-lap-hoc-noi-len-hoai-bao-gi-cua-vua-quang-trung-c82a14046.html#ixzz7QLSFhOBm

Bình luận (1)
Chuu
13 tháng 4 2022 lúc 20:30

cho thấy vua Quang Trung muốn một đất nước có nhiều nhân tài, được đào tạo, thấy lên ước mà và hoài bảo của ông,  "xây dựng đất nước lấy việc dạy học làm đầu, tìm lẽ trị bình lấy việc tuyển nhân tài làm gốc" tư tuổng đề cao việc học hành, góp phần khiến đất nước trở nên hùng mạnh

Bình luận (0)
Võ Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Võ Quang Nghĩa
6 tháng 5 2021 lúc 14:39

ai đó giúp mik vs

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 2 2019 lúc 5:00

 

  Phát triển kinh tế.
  Bảo vệ chính quyền
X Bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc.
Bình luận (0)
WasTaken DRACO
Xem chi tiết
qlamm
9 tháng 12 2021 lúc 22:06

73. D

74. B

75. C

76. C

77. C

78. A

79. A

80. C

81, B

82. A

83. D

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
9 tháng 4 2022 lúc 22:00

B

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
9 tháng 4 2022 lúc 22:01

b

Bình luận (0)
NGUYÊN THANH LÂM
9 tháng 4 2022 lúc 22:01

b .

Bình luận (0)
Khoa Holly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoài An
27 tháng 7 2016 lúc 17:22

c5:

Có hai giai cấp chính : giai cấp thống trị và giai cấp bị trị với các tầng lớp quý tộc, địa chủ tư hữu (giai cấp thống trị), nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì. 
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài An
27 tháng 7 2016 lúc 17:26

c4:

Vì theo lược đồ đoạn sông rạch gầm xoài mút có nhiều cồn, cù lao, có nhiều cây cối kín đáo để dấu quân phục kích dành thế chủ động, bất ngờ tấn công tiêu diệt quân giặc
 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Hoài An
27 tháng 7 2016 lúc 17:28

c3: 

Chính sách ngụ binh ư nông của nhà Lý là trai tráng phải ra nhập quân đội và tham gia tập luyện để chống lại sự xâm lăng của ngoại bang, nhưng khi không có chiến tranh thì những người lính này lại tham gia sản xuất ra của cải vật chất như những người nông dân ! ( Ngụ binh: Ở trong quân ngũ, ư nông: tham gia công việc như nhà nông )  
Bình luận (0)