Dựa vào kết quả thí nghiệm, nhận xét về các tính chất của chuyển động rơi tự do.
Dựa vào kết quả thí nghiệm, nhận xét về các tính chất của chuyển động rơi tự do.
Tính chất của chuyển động rơi tự do:
+ Chuyển động thẳng nhanh dần đều
+ Gia tốc của chuyển động bằng gia tốc trọng trường
Hãy tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giây hoặc các thiết bị khác như điện thoại thông minh. So sánh với kết quả được thực hiện tại phòng thí nghiệm và giá trị chính xác của gia tốc rơi tự do, nêu nhận xét và giải thích kết quả này.
Các em tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra kết quả.
Hãy tiến hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do bằng cách sử dụng đồng hồ bấm giây hoặc các thiết bị khác như điện thoại thông minh. So sánh với kết quả được thực hiện tại phòng thí nghiệm và giá trị chính xác của gia tốc rơi tự do, nêu nhận xét và giải thích kết quả này.
Các em tự tiến hành thí nghiệm và kiểm tra kết quả.
Thí nghiệm của nhà bác học Galilê ở tháp nghiêng thành Pida và thí nghiệm với ống của nhà bác học Niutơn chứng tỏ. Kết quả nào sau đây là đúng
A. Mọi vật đều rơi theo phương thẳng đứng
B. Rơi tự do là chuyển động nhanh dần đều
C. Các vật nặng nhẹ rơi tự do nhanh như nhau
D. Cả 3 kết luận A, B, C
Các bro ơiiii cho t hỏi tại sao đáp án lại là C nhỉ. T tưởng D mới đúng chứ???
Thứ nhất
câu A : lấy trường hợp cái lá là rõ :V
câu B : nó sai là quá rõ rồi. Rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh đân đều
Quan sát kết quả thí nghiệm trong Hình 9.2 và nhận xét về chuyển động của hai viên bi.
Chuyển động của viên bi vàng là chuyển động cong, chuyển động của viên bị đỏ là chuyển động thẳng.
1. Quan sát kết quả thí nghiệm trong Hình 9.2 và nhận xét về chuyển động của hai viên bi.
Chuyển động của viên bi vàng là chuyển động cong, chuyển động của viên bị đỏ là chuyển động thẳng.
Nhận xét và đánh giá kết quả thí nghiệm:
1. Hãy tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do.
2. Tại sao lại dùng trụ thép làm vật rơi trong thí nghiệm? Có thể dùng viên bi thép được không? Giải thích tại sao.
3. Vẽ đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 trên hệ tọa độ (s – t2).
4. Nhận xét chung về dạng của đồ thị mô tả mối quan hệ s và t2 rồi rút ra kết luận về tính chất của chuyển động rơi tự do.
5. Hãy đề xuất một phương án thí nghiệm khác để đo gia tốc rơi tự do của trụ thép.
* Kết quả thí nghiệm:
1. Tính giá trị trung bình và sai số tuyệt đối của phép đo gia tốc rơi tự do
- Lần 1: \({g_1} = \frac{{2{s_1}}}{{t_1^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)
- Lần 2: \({g_2} = \frac{{2{s_2}}}{{t_2^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)
- Lần 3: \({g_3} = \frac{{2{s_3}}}{{t_3^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,919(m/{s^2})\)
- Lần 4: \({g_4} = \frac{{2{s_4}}}{{t_4^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{285}^2}}} = 9,849(m/{s^2})\)
- Lần 5: \({g_5} = \frac{{2{s_5}}}{{t_5^2}} = \frac{{2.0,4}}{{0,{{286}^2}}} = 9,780(m/{s^2})\)
Gia tốc trung bình là: \(\overline g = \frac{{9,849 + 9,849 + 9,919 + 9,849 + 9,780}}{5} = 9,849(m/{s^2})\)
Sai số tuyệt đối của gia tốc trong các lần đo
\(\begin{array}{l}\Delta {g_1} = \left| {\overline g - {g_1}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_2} = \left| {\overline g - {g_2}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_3} = \left| {\overline g - {g_3}} \right| = \left| {9,849 - 9,919} \right| = 0,07\\\Delta {g_4} = \left| {\overline g - {g_4}} \right| = \left| {9,849 - 9,849} \right| = 0\\\Delta {g_5} = \left| {\overline g - {g_5}} \right| = \left| {9,849 - 9,780} \right| = 0,069\end{array}\)
Sai số tuyệt đối trung bình là: \(\overline {\Delta g} = \frac{{\Delta {g_1} + \Delta {g_2} + \Delta {g_3} + \Delta {g_4} + \Delta {g_5}}}{5} = 0,028\)
Suy ra kết quả: \(g = 9,849 \pm 0,028\)
2. Trong thí nghiệm người ta dùng trụ thép làm vật rơi nhằm mục đích khi ta thả vật rơi thì xác suất phương rơi của vật chắn tia hồng ngoại ở cổng quang điện cao, giúp ta thực hiện thí nghiệm dễ dàng hơn
- Có thể dùng vật thả rơi là viên bi thép, nhưng xác suất khi thả rơi viên bi có phương rơi không chắn được tia hồng ngoại cao hơn khi dùng trụ thép, nên khi làm thí nghiệm với viên bi ta cần căn chỉnh và thả theo đúng phương của dây rọi.
3. Xử lí số liệu và vẽ đồ thị:
Trong thí nghiệm dùng để xác định gia tốc rơi tự do ở hình 21.1, các quả nặng đều giống nhau. Khi thả cho các quả nặng chuyển động thì sau 1,4s, chùm bên phải chạm đất. Từ đó tính được độ lớn của gia tốc rơi tự do là
A. 9,8 m/ s 2 B. 10 m/ s 2
C. 9,18 m/ s 2 D. 10,2 m/ s 2
Từ h = a t 2 /2 tính được a = 2h/ t 2
Từ 5 mg - T = 5ma và 4mg - T = -4ma
Suy ra giá trị của g = 18h/ t 2 = 18.1/ 1 , 4 2 ≈ 9,18 m/ s 2
Chọn đáp án C.
Nêu thí nghiệp dùng ống Niutơn để khảo sả sự rơi tự do của các vật. Nói rõ kết quả rút ra từ thí nghiệm.
Ống Niutơn là một ống bằng thủy tinh hay chất dẻo trong suốt (để ta quan sat được bện trong), một đầu có van để hút hết không khí ra. Bên trong ống có một cái lông chim và một viên sỏi. Dốc ngược ống để chiếc lông chim và viên sỏi rơi xuống cùng một lúc, kết quả cho thấy:
- Khi chưa rút không khí ra, viên sỏi rơi nhanh hơn và chạm đáy ống trước.
- Khi đã rút không khí ra, chiếc lông chim và viên sỏi rơi như nhau và chạm đáy ống cùng một lúc.
* Kết quả: Nguyên nhân của sự rơi nhanh hay chậm của các vật là do sức cản của không khí cản trở chuyển động của chúng. Nếu không có sức cản của không khí thì các vật rơi như nhau.