Những câu hỏi liên quan
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 1 2019 lúc 18:24

Đáp án: D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
9 tháng 4 2019 lúc 15:51

Chọn D

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Tài
Xem chi tiết
Trầm Huỳnh
15 tháng 3 2023 lúc 11:09

Sự phù hợp giữa Luật Giáo dục và Hiến pháp thể hiện sự tôn trọng và thủ tục của các quy định trong Hiến pháp. Quy định trong Hiến pháp về quyền và nghĩa vụ học tập đã được thể hiện rõ ràng trong Luật Giáo dục thông qua việc khẳng định bình đẳng cơ hội học tập cho mọi công dân.

Vị trí của Hiến pháp trong hệ thống pháp luật Việt Nam là rất quan trọng và cao nhất. Hiến pháp là nền tảng pháp lý của đất nước, tập trung quy định quyền và nghĩa vụ của công dân, tổ chức nhà nước, quyền lực nhà nước, quyền và nghĩa vụ của cơ quan nhà nước và quyền của các cơ quan tổ chức khác nhau trong xã hội. Nó còn là cơ sở để xây dựng các luật khác và được coi là luật cao nhất trong hệ thống luật của Việt Nam.

Bình luận (0)
chào ạ
Xem chi tiết
nguyễn Thị Hồng Ngọc
16 tháng 3 2017 lúc 17:14

Bạn hãy làm như sau: chỗ chấm chấm là:

:tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời

Bạn k cho mình nhé!

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Quân
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
21 tháng 3 2022 lúc 18:25

D

Bình luận (0)
Dark_Hole
21 tháng 3 2022 lúc 18:26

D

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Minh
21 tháng 3 2022 lúc 18:27

Sau khi học xong bài Hiến pháp, Thủy vẫn còn băn khoăn: Tại sao Hiến pháp quy định về quyền và nghĩa vụ học tập của công dân mà Luật giáo dục cũng quy định như vậy? Em sẽ chọn đáp án nào dưới đây để giải thích cho bạn Thủy?

 A. Có thể do sự thiếu thống nhất giữa các cơ quan ban hành luật nên nội dung chồng chéo.         

B. Hiến pháp và Luật giáo dục độc lập không liên quan đến nhau nên phải quy định như vậy.

C. Vì Hiến pháp là sự cụ thể hóa Luật giáo dục.

D. Vì Luật giáo dục là sự cụ thể hóa các nội dung được quy định trong Hiến pháp.

Bình luận (0)
Nguyennam
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Thái
7 tháng 5 2023 lúc 22:52

Quyền và nghĩa vụ học tập của công dân theo Điều 13 Luật Giáo dục 2019 như sau: - Học tập là quyền và nghĩa vụ của công dân. Mọi công dân không phân biệt dân tộc, tôn giáo, tín ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh kinh tế đều bình đẳng về cơ hội học tập.

Bình luận (0)
Vũ Gia Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Chi
23 tháng 4 2023 lúc 22:24

1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….

2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….

3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….

4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…

5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…

Bình luận (0)
Lê Đức Duy
23 tháng 4 2023 lúc 22:27

1. Nhóm quyền chính trị: quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước (Điều 27); quyền tham gia quản lí nhà nước (Điều 28); quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí (Điều 25); quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo (Điều 27);….

2. Nhóm quyền dân sự: quyền sống (Điều 19); quyền bất khả xâm phạm về thân thể, quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng sức khỏe, nhân phẩm và danh dự của công dân (Điều 20); quyền bất khả xâm phạm về đời sống riêng tư, bí mật cá nhân và bí mật gia đình (Điều 21); quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở (Điều 22); quyền tự do đi lại, tự do cư trú (Điều 23); quyền bình đẳng giới (Điều 26), quyền tự do kết hôn và li hôn (Điều 36),….

3. Nhóm quyền kinh tế: quyền tự do kinh doanh (Điều 33); quyền có việc làm (Điều 35), quyền sở hữu thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất (Điều 32),….

4. Nhóm quyền văn hóa: quyền học tập (Điều 39), quyền nghiên cứu khoa học và công nghệ, sáng tạo văn học, nghệ thuật (Điều 40); quyền đảm bảo an sinh xã hội (Điều 34); quyền được bảo vệ, chăm sóc sức khoẻ (Điều 38),…

5. Các nghĩa vụ cơ bản công dân phải thực hiện: trung thành với Tổ quốc (Điều 44), thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân (Điều 45); tuân theo Hiến pháp và pháp luật (Điều 46); nộp thuế (Điều 47); bảo vệ môi trường (Điều 43); nghĩa vụ học tập (Điều 39)…

Bình luận (0)
Henry Lam
Xem chi tiết

Điều 10. Liên thông trong giáo dục

1. Liên thông trong giáo dục là việc sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ khác cùng ngành, nghề đào tạo hoặc khi chuyển sang ngành, nghề đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng, bảo đảm liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong giáo dục phổ thông, giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học.

2. Việc liên thông trong giáo dục phải đáp ứng các điều kiện bảo đảm chất lượng. Chương trình giáo dục được thiết kế theo hướng kế thừa, tích hợp kiến thức và kỹ năng dựa trên chuẩn đầu ra của từng bậc trình độ đào tạo trong Khung trình độ quốc gia Việt Nam. Người học không phải học lại kiến thức và kỹ năng đã tích lũy ở các chương trình giáo dục trước đó.

3. Chính phủ quy định chi tiết về liên thông giữa các cấp học, trình độ đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân.

Điều 10. Hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em

1. Nhà nước có chính sách mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em với các nước, tổ chức quốc tế trên cơ sở bình đẳng, tôn trọng chủ quyền, phù hợp với pháp luật mỗi nước và thông lệ quốc tế.

2. Nội dung hợp tác quốc tế bao gồm:

a) Xây dựng và thực hiện các chương trình, dự án, hoạt động về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

b) Tham gia các tổ chức quốc tế; ký kết, gia nhập các điều ước quốc tế về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

c) Nghiên cứu, ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ hiện đại phục vụ công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em;

d) Đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực; trao đổi thông tin và kinh nghiệm về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

3. Nhà nước khuyến khích và tạo điều kiện để người Việt Nam định cư ở nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước ngoài tham gia công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.

4. Các tổ chức quốc tế liên quan đến bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ngoài được hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam.

Bình luận (0)
Phan Tahro
Xem chi tiết
Hùng Phan Đức
23 tháng 3 2023 lúc 22:23

*Cha mẹ có nghĩa vụ 

+Nu * ôi dưỡng con thành người công dân tốt 

+Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của con

+Tôn trọng ý kiến của con

+Không được phân biệt đối xử với các con 

+Không được ngược đãi, xúc phạm con 

+Không  được ép buộc con làm những điều trái với đạo đức pháp luật 

*Con cháu 

-Có bổn phận yêu quý, Kinh trọng và biết ơn, ông ba, cha mẹ 

-Chăm sóc và nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt khi già yếu 

-Nghiêm cấm ngược đãi và xúc phạm ông bà, cha mẹ 

Bình luận (0)
Khánh Linh
23 tháng 3 2023 lúc 23:56

*Cha mẹ có nghĩa vụ 

+Nu * ôi dưỡng con thành người công dân tốt 

+Bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của con

+Tôn trọng ý kiến của con

+Không được phân biệt đối xử với các con 

+Không được ngược đãi, xúc phạm con 

+Không  được ép buộc con làm những điều trái với đạo đức pháp luật 

*Con cháu 

-Có bổn phận yêu quý, Kinh trọng và biết ơn, ông ba, cha mẹ 

-Chăm sóc và nuôi dưỡng ông bà, cha mẹ đặc biệt khi già yếu 

-Nghiêm cấm ngược đãi và xúc phạm ông bà, cha mẹ 

Bình luận (0)