Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
22 tháng 3 2023 lúc 22:32

Tế bào nhân thực được chia thành nhiều xoang tách biệt bởi hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc, điều này có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của enzyme và quá trình chuyển hóa năng lượng trong tế bào:

- Tạo môi trường thích hợp cho sự hoạt động của mỗi enzyme: Mỗi loại enzyme khác nhau cần có một môi trường hoạt động phù hợp để tạo hiệu suất hoạt động cao nhất. Như vậy, việc tế bào nhân thực được chia thành nhiều xoang tách biệt bởi hệ thống nội màng và các bào quan có màng bao bọc sẽ tạo ra các môi trường khác nhau thích nghi cho sự hoạt động của các enzyme khác nhau trong cùng một tế bào mà vẫn không ảnh hưởng đến sự hoạt động của các enzyme khác.

- Bảo vệ cấu trúc và hoạt động bình thường của tế bào: Nhiều loại enzyme xúc tác cho quá trình phân hủy các chất, các tế bào già, các phân tử sinh học không còn chức năng,… Vậy nếu các loại enzyme phân hủy này không được bao bọc cẩn thận trong các xoang và các bào quan có màng thì enzyme này có thể phá hủy cấu trúc và sự hoạt động của cả những tế bào, những phân tử sinh học vẫn còn chức năng.

Bình luận (0)
Bảo Duy
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
3 tháng 3 2022 lúc 14:46

Câu 13 :  Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?

   A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn

   B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn

   C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn

   D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.

Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? 

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no

Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?

 A . Hcl

B .Pepsin

C . Amilaza

D. Trypsin

Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?

A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng

B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc

C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo

D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo

Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?

A. Hòa loãng thức ăn

B. Thức ăn thấm đều dịch vị

C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn

D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài

Câu  18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?

 A. Chỉ có biến đổi hóa học

 B. Chỉ có biến đổi lí học

 C. Có cả biến đổi lí học và hóa học

 D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học

Bình luận (1)
Minh Nguyễn
3 tháng 3 2022 lúc 14:47

Câu 13 :  Enzyme có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa thức ăn?

   A. Giúp cơ thể hấp thụ thức ăn

   B. Giúp xúc tác các phản ứng xảy ra nhanh hơn

   C. Tạo môi trường để nhào trộn thức ăn

   D. Tiêu diệt vi sinh vật gây hại trong thức ăn.

Câu 14: Về mặt sinh học, câu thành ngữ: " nhai kĩ no lâu" có ý nghĩa gì? 

A. Nhai kĩ thì ăn được nhiều hơn

B. Nhai kĩ làm thức ăn biến đổi thành những phân tử rất nhỏ, tạo điều kiện cho các enzim phân giải hết thức ăn, do đó có nhiều chất nuôi cơ thể hơn

C. Nhai kĩ thời gian tiết nước bọt lâu hơn

D. Nhai kĩ tạo cho ta cảm giác ăn được nhiều hơn nên no

Câu 15 : Enzim nào xuất hiện trong nước bọt của khoang miệng ?

 A . Hcl

B .Pepsin

C . Amilaza

D. Trypsin

Câu 16: Từ ngoài vào trong, các cơ của dạ dày sắp xếp theo trật tự như thế nào ?

A. Cơ dọc – cơ chéo – cơ vòng

B. Cơ chéo – cơ vòng – cơ dọc

C. Cơ dọc – cơ vòng – cơ chéo

D. Cơ vòng – cơ dọc – cơ chéo

Câu 17 : Kết quả của biến đổi hóa học ở dạ dày ?

A. Hòa loãng thức ăn

B. Thức ăn thấm đều dịch vị

C. Phân cắt protein chuỗi dài thành các chuỗi ngắn

D. Tổng hợp protein chuỗi ngắn thành các chuỗi dài

Câu  18 : Các hoạt động tiêu hóa ở ruột non là ?

 A. Chỉ có biến đổi hóa học

 B. Chỉ có biến đổi lí học

 C. Có cả biến đổi lí học và hóa học

 D. Không còn diễn ra biến đổi lí học và hóa học

Bình luận (0)
Mạnh=_=
3 tháng 3 2022 lúc 14:48

B

C

C

A

C

B

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 3 2017 lúc 9:15

Đáp án C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
13 tháng 11 2023 lúc 13:05

Enzyme là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong các tế bào sống.

Cấu trúc enzyme: được cấu tạo từ protein, ngoài ra còn có thành phần là protein và cofactor là ion kim loại (như Fe2+, Mg2+, Cu2+...) hoặc các phân tử hữu cơ (như phân tử heme, biotin...). Mỗi enzyme thường có một trung tâm hoạt động

Cơ chế hoạt động enzyme:

+ Trung tâm hoạt động có cấu hình không gian phù hợp liên kết với cơ chất làm cho cả hai biến đổi cấu hình

+ Sau khi phả ứng xảy ra, sản phẩm tạo thành sẽ có cấu hình không gian thay đổi và rời khỏi enzyme, enzyme trở lại hình dạng ban đầu.

Enzyme có vai trò xúc tác các phản ứng chuyển hóa năng lượng trong quá trình chuyển hóa, enzyme đã làm giảm năng lương hoạt hóa cần thiết cho các phản ứng xảy ra xuống mức độ thấp nhờ đócó thể làm tăng tốc phản ứng.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Minh Lệ
23 tháng 3 2023 lúc 13:41

a, Đúng

b, Sai, enzyme chỉ đóng vai trò là chất xúc tác nên sẽ không bị biến đổi cấu trúc 

c, Đúng

d, Sai, vì chuỗi truyền clectron diễn ra trong ti thể, nếu màng ti thể bị hỏng thì chuỗi electron không thể diễn ra bình thường.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 3:13

Tham khảo

- Khái niệm enzyme: Enzyme là chất xúc tác sinh học đặc hiệu làm tăng tốc độ phản ứng, không bị biến đổi khi kết thúc phản ứng.

- Vai trò của enzyme tiêu hóa: Enzyme tiêu hóa có vai trò xúc tác cho các phản ứng phân giải các chất trong thức ăn (tinh bột, chất đạm, chất béo,...) thành các chất dinh dưỡng mà cơ thể có thể hấp thu được. Như vậy, nhờ sự hoạt động của enzyme tiêu hóa, quá trình tiêu hóa thức ăn được diễn ra với tốc độ nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu dinh dưỡng của cơ thể.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 4 2018 lúc 17:48

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 4 2017 lúc 16:45

Chọn A

Theo sơ đồ ta có thể quy ước kiểu gen:

A_B_D_: hoa đỏ; A_B_dd: hoa vàng; còn lại đều quy định màu hoa trắng.

Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn:

AABBDD × aabbdd → F1: AaBbDd.

Cho F1 dị hợp tử tất cả các cặp gen AaBbDd giao phấn với nhau thì sẽ cho đời con cho ra tất cả các loại kiểu hình và kiểu gen tối đa có thể.

Nội dung 1 đúng. A_ có 2 kiểu gen quy định AA hoặc Aa, tương tự gen B và D cũng vậy nên kiểu hình A_B_D_ có 23 = 8 kiểu gen quy định.

Nội dung 2 đúng. Kiểu hình hoa vàng A_B_dd do: 22 = 4 kiểu gen quy định.

Tổng số kiểu gen quy định 3 loại kiểu hình trên là: 33 = 27. Mà có 4 kiểu gen quy định hoa vàng, 8 kiểu gen quy định hoa đỏ, vậy sẽ có 27 - 8 - 4 = 15 kiểu gen quy định hoa trắng. Vậy số kiểu gen quy định hoa vàng là ít nhất.

Nội dung 3 đúng.

Tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp về ít nhất một cặp gen ở F2là: 7 16 - Invalid Equation  22 64

Trong số các cây hoa trắng ở F2, tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp về ít nhất một cặp gen là:  22 64 : 7 16 = 78 , 57 %

Nội dung 4 đúng. Các cây hoa vàng luôn có kiểu gen đồng hợp tử lặn về gen d là dd nên các cây hoa vàng lai với nhau không bao giờ cho hoa đỏ.

Cả 4 nội dung trên đều đúng.

Bình luận (0)
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
1 tháng 12 2019 lúc 14:17

Chọn A

Theo sơ đồ ta có thể quy ước kiểu gen:

A_B_D_: hoa đỏ; A_B_dd: hoa vàng; còn lại đều quy định màu hoa trắng.

Cho cây hoa đỏ đồng hợp tử về cả ba cặp gen giao phấn với cây hoa trắng đồng hợp tử về ba cặp gen lặn:

AABBDD × aabbdd → F1: AaBbDd.

Cho F1 dị hợp tử tất cả các cặp gen AaBbDd giao phấn với nhau thì sẽ cho đời con cho ra tất cả các loại kiểu hình và kiểu gen tối đa có thể.

Nội dung 1 đúng. A_ có 2 kiểu gen quy định AA hoặc Aa, tương tự gen B và D cũng vậy nên kiểu hình A_B_D_ có 23 = 8 kiểu gen quy định.

Nội dung 2 đúng. Kiểu hình hoa vàng A_B_dd do: 22 = 4 kiểu gen quy định.

Tổng số kiểu gen quy định 3 loại kiểu hình trên là: 33 = 27. Mà có 4 kiểu gen quy định hoa vàng, 8 kiểu gen quy định hoa đỏ, vậy sẽ có 27 - 8 - 4 = 15 kiểu gen quy định hoa trắng. Vậy số kiểu gen quy định hoa vàng là ít nhất.

Nội dung 3 đúng.

Tỉ lệ hoa vàng A_B_dd ở đời F2 là: 9/64

Ti lệ hoa đỏ A_B_D_ ở đời F2 là: 27/64

Tỉ lệ hoa trắng ở đời F2 là: 7/16

Tỉ lệ hoa trắng đồng hợp tử là: aa(BB, bb)(DD, dd) + AAbb(DD, dd) + AABBdd =1/4x1/2x1/2 + 1/4x1/4x1/2=Invalid Equation.

Tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp về ít nhất một cặp gen ở F2là: 7/16 -  Invalid Equation =22/64

Trong số các cây hoa trắng ở F2, tỉ lệ hoa trắng có kiểu gen dị hợp về ít nhất một cặp gen là: 22/64:7/16 = 78,57%.

Nội dung 4 đúng. Các cây hoa vàng luôn có kiểu gen đồng hợp tử lặn về gen d là dd nên các cây hoa vàng lai với nhau không bao giờ cho hoa đỏ.

Cả 4 nội dung trên đều đúng.

Bình luận (0)