Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tamngoc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Mạnh
12 tháng 3 2017 lúc 11:37

Ta có :\(\frac{x+10}{x-1}=\frac{x-1+11}{x-1}=\frac{x-1}{x-1}+\frac{11}{x-1}=1+\frac{11}{x-1}\)

Vì 1 là số nguyên nên để \(\frac{x+10}{x-1}\) là số nguyên thì 11 phải chia hết cho x-1=>x-1\(\in\)Ư(11) mà Ư(11)= {-11;-1;1;11}

-Nếu x-1=1=>x=2

-Nếu x-1=-1=>x=0

-Nếu x-1=11=>x=12

-Nếu x-1=-11=>x=-10

Vậy x\(\in\){-10;0;2;12}

Cho mình ý kiến nha

Almoez Ali
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
10 tháng 5 2019 lúc 21:46

Để ps trên có giá trị là 1 số nguyên 

\(\Leftrightarrow2x+1⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2x-6+7⋮x-3\)

\(\Leftrightarrow2.\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

mà \(2.\left(x-3\right)⋮x-3\)

\(\Rightarrow7⋮x-3\)

\(\Rightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Tự tìm x

Serein
10 tháng 5 2019 lúc 21:52

Để \(\frac{2x+1}{x-3}\)là số nguyên  (Bạn viết nhầm 2x + 1 thành 2n + 1)

=> \(2x+1⋮x-3\)

=> \(2x-6+7⋮x-3\)

=> \(2\left(x-3\right)+7⋮x-3\)

=> \(7⋮x-3\)(Do \(2\left(x-3\right)⋮x-3\))

=> \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(x\in\left\{4;2;-4;10\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{4;2;-4;10\right\}\)

~Study well~

#Seok_Jin#

Pham Huong Ly
Xem chi tiết
phamthithanhtam
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
12 tháng 5 2022 lúc 8:13

Bài 1: 

a: Để A là phân số thì n+1<>0

hay n<>-1

b: Để A là số nguyên thì \(n+1\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;-2;4;-6\right\}\)

yeu love
Xem chi tiết
Đạt Trần
29 tháng 5 2017 lúc 19:36

Mình ko ghi bằng kí hiệu toán đc nha tự sửa nhahaha

Để D thuộc Z

2x-3 chia hết cho x-1

=>(2x-2)-1 chia hết cho x-1

mà 2x-2 chia hết cho x-1 ( x thuộc Z)

nên 1 chia hết cho x-1

=>x-1 thuộc ước của 1

=>x-1 thuộc 1;-1

=>x-1=1

x-1=-1

=>x=2

x=0

Vậy để D thuộc Z thì x=2 hoặc x=0

Ta có : D=\(\dfrac{2x-3}{x-1}=\dfrac{2\left(x-1\right)}{x-1}-\dfrac{1}{x-1}=2-\dfrac{1}{x-1}\)

Để D nhận giá trị nguyên thì\(1⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ_{\left(1\right)}=\left\{-1;1\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0,2\right\}\)(Thỏa mãn \(x\in Z\))

Vậy để D nhận giá trị nguyên thì \(x\in\left\{0;2\right\}\)

le quang vi
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 9 lúc 23:39

$x$ có điều kiện là số nguyên không bạn?

Im Yoona
Xem chi tiết
Tran huu phuong
Xem chi tiết
vu ngoc tran
17 tháng 4 2016 lúc 21:11

n=0;-2

Uyen Duong Chau
17 tháng 4 2016 lúc 21:20

dễ :D

6n-3/3n+1=6n+2-5/3n+1=2(3n+1)-5/3n+1=2(3n+1)/3n+1+5/3n+1=2+5/3n+1=>3n+1 thuộc Ư(5) mà Ư(5)={1;-1;5;-5}

=> n=0;-2/3( loại) ;4/3( loại); -2

o0o VRCT_Vân Anh_BGS o0o
17 tháng 4 2016 lúc 21:21

Ta có 6n-3 = 6n+2-2-3 = 6n+2-5  = 2.(3n+1)-5                                                                                                                                                           Đề 6n-3 / 3n+1 có giá trị là số nguyên thì 6n-3 chia hết cho 3n-1 hay 2.(3n+1)-5 chia hết cho 3n+1 mà 2.(3n+1) chia hết 3n+1 nền 5 chia hết cho 3n+1 suy ra 3n+1 thuộc Ư(5)                                                                                                                                                                Mã U(5)={-5;-1;1;5} suy ra 3n+1 thước { -5;-1;1;5}                                                                                                                                            Vì n là số nguyên nên ta có bảng sau

3n+1-5-115
n-2-2/304/3
N/xétChonLoaiChonLoai

                           Vậy với n thuộc {-2;0} thi 6n-3 / 3n+1 co gia tri la so nguyen

Nguyễn Thị  Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 23:01

b: Để A là số nguyên thì \(\sqrt{x}+1⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3+4⋮\sqrt{x}-3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-3\in\left\{1;-1;2;-2;4\right\}\)

hay \(x\in\left\{16;4;25;1;49\right\}\)