Thực hiện lần lượt đo khối lượng của viên bi sắt và cặp sách. Hoàn thành theo mẫu bảng 5.2.
Đo và xác định khối lượng
Chuẩn bị: cân điện tử.
Tiến hành: đo khối lượng cuốn sách Khoa học tự nhiên 7 bằng cân điện tử.
Thảo luận nhóm, hoàn thành bảng mẫu và thực hiện yêu cầu sau:
Hãy xác định khối lượng của cuốn sách và nhận xét kết quả của các lần đo so với kết quả trung bình.
Học sinh tự thực hiện thí nghiệm
Hướng dẫn cách đo:
- Khối lượng cuốn Khoa học tự nhiên 7 khoảng từ 1 – 2 kg: sử dụng cân điện tử
- Đặt cuốn sách lên cân điện tử và nhìn kết quả trên cân
- Thực hiện phép đo 3 lần và ghi kết quả vào bảng
=> Nhận xét: Khối lượng của cuốn sách (kết quả trung bình) gần bằng kết quả thu được sau mỗi lần đo.
Thực hiện đo lần lượt thời gian di chuyển của hai bạn học sinh khi đi từ cuối lớp học tới bục giảng. Hoàn thành theo mẫu bảng 6.1.
Đo chiều dài và độ dày của quyển sách khoa học tự nhiên 6.
Mẫu báo cáo thực hành:
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách.
2. Chọn dụng cụ đo.
Tên dụng cụ đo:_________
GHĐ:__________
ĐCNN:__________
3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1.
Mẫu báo cáo thực hành
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách.
2. Chọn dụng cụ đo.
Tên dụng cụ đo: thước thẳng
GHĐ: 30 cm
ĐCNN: 0,1 cm
3. Thực hiện đo và ghi kết quả đo theo mẫu bảng 5.1.
Kết quả đo | Lần đo 1 | Lần đo 2 | Lần đo 3 | Giá trị trung bình |
Chiều dài | l1 = 26,1 cm | l2 =26,5 cm | l3 = 26,3 cm | 26,3 cm |
Độ dày | d1 = 0,6 cm | d2 = 0,7 cm | d3 = 0,5 cm | 0,6 cm |
Cân lần lượt một viên bi sắt và một viên bi đồng ,kết quả khối lượng của chúng bằng nhau. Có thể nói gì về thể tích của hai viên bi? Giải thích? Biết khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 của đồng 8900kg/m3 .
(vật lý)
thả chìm hoàn toàn 5 viên bi sắt nguyên chất vào trong binh chia độ. Thấy mực nước trong bình dâng thêm là 50 xăng ti mét khối. đặ cả 5 viên bi lên cân đồng hồ có giới hạn đo 1kg, đọ chia nhỏ nhất là 2g thì cân được khối lượng của 5 viên bi là 390g . hỏi phương pháp thực nghiệm này giúp ta tính được đại lượng nào?
Tính được khối lượng riêng.
-Ban đầu bỏ vào nước tính thể tích
-Sau đó tìm khối lượng
-Nhằm mục đích tìm KLR
Hãy đo chiều dài của bàn học và chiều dài của quyển sách Khoa học tự nhiên 6 của em. Sau đó hoàn thành theo mẫu bảng 4.2.
Này em cứ dùng thước đo, dùng thước dây là ổn nhất nhé!
Quyển sách dùng thước kẻ.
Bàn học dùng thước dây hoặc thước cuộn lỗ ban (thước hay đo các VLXD)
MỘT BÌNH CHIA ĐỘ CHỨA SẴN 100 CM KHỐI NƯỚC . NGƯỜI TA BỎ HÒN SỎI VÀO BÌNH THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN TỚI VẠCH 130 CM KHỐIA, TÍNH THỂ TÍCH HÒN SỎIB, TIẾP TỤC BỎ 1 VIÊN BI SẮT VÀO THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN 155 CM KHỐI, TÍNH THỂ TÍCH BI SẮTC, TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA SỎI VÀ KHỐI LƯỢNG BI SẮT BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI VÀ SẮT LẦN LƯỢT LÀ 2,6g cm khối và 7.8 cm khối
Bài làm:
Theo đề bài ; thể tích sỏi và bi sắt lần lượt là :
Vsỏi = 130 - 100 = 30 (cm3)Vbi = 155 - 130 = 25 (cm3)Vậy khối lượng của sỏi và bi sắt là :
msỏi = Ddỏi . Vsỏi = 2,6 . 30 = 78 (gam)mbi = Dbi . Vbi = 7,8 . 25 = 195 (gam) MỘT BÌNH CHIA ĐỘ CHỨA SẴN 100 CM KHỐI NƯỚC . NGƯỜI TA BỎ HÒN SỎI VÀO BÌNH THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN TỚI VẠCH 130 CM KHỐI
A, TÍNH THỂ TÍCH HÒN SỎI
B, TIẾP TỤC BỎ 1 VIÊN BI SẮT VÀO THÌ MỰC NƯỚC DÂNG LÊN 155 CM KHỐI, TÍNH THỂ TÍCH BI SẮT
C, TÍNH KHỐI LƯỢNG CỦA SỎI VÀ KHỐI LƯỢNG BI SẮT BIẾT KHỐI LƯỢNG RIÊNG CỦA SỎI VÀ SẮT LẦN LƯỢT LÀ 2,6g/cm khối và 7.8/cm khối
a, Thể tích hòn sỏi là :
130 - 100 = 30 ( cm3 )
b, Thể tích bi sắt là :
155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )
c, Khối lượng của sỏi là :
m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )
Khối lượng của bi sắt là :
m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )
a, Thể tích hòn sỏi là :
130 - 100 = 30 ( cm3 )
b, Thể tích bi sắt là :
155 - 100 - 30 = 25 ( cm3 )
c, Khối lượng của sỏi là :
m = D . V = 2,6 . 30 = 78 ( g )
Khối lượng của bi sắt là :
m = D.V = 7,8 . 25 = 195 ( g )
Thả viên bi sắt có khối lượng m= 390g vào dầu. Tính lực đỡ của đáy bình khi vật chạm đáy biết rằng sắt , dầu có trọng lượng riêng lần lượt là 78000N/m3 và 8000 N/m3.
3,9N
0,4N
3,5
Không tính được.