CÁC BN ƠI!!!NGHE NÓI NGHE NHẠC TIẾNG ANH THÌ MK CŨNG CÓ THỂ HỌC TIẾNG ANH LUÔN MÀ KO BỊ NHÀM CHÁN
VẬY THÌ MK CŨNG MUỐN THỬ PHƯƠNG PHÁP NÀY VÌ MK CHƯA GIỎI TIẾNG ANH LẮM
CÁC BN CÓ THỂ CHO MK XIN VÀI BÀI HÁT TIẾNG ANH ĐC KO ???CÁM ƠN CÁC BN NHÌU
2. A Thousand Years – Christina Perri
3. Apologize – Timbaland
vd:
các bài của alan walker: faded, the spectre, lily, ....
Vài bài mình thích:
1. Lemon Tree
2. Would You Be So Kind?
3. All the kid are depressed
3. Older
4. Shape Of You
5. Faded
...
Tìm gtnn của biểu thức sau
4y+1/4y^2+2
Bạn nào làm đc bài này thì cho mk hỏi luôn lm sao bn phân tích đa thức thành nhân tử
Đc (vì bn phân tích đa thức thành nt bằng phương pháp tách các hạng tử)
Cảm ơn 😷😷😵
MN ƠI CÓ AI CHỈ CHO MIK CÁCH ĐĂNG HÌNH LÊN DIỄN ĐÀN ĐC KO , MIKS ĐG DÙNG LAPTOP NHÉ ! CÁC BN GIẢI THÍCH CỠ NÀO MK CŨNG KO HIỂU ĐÂU , NHỜ CÁC BN ĐĂNG LÊN DIỄN ĐÀN CÁCH ĐĂNG HÌNH RỒI GIẢI THÍCH CHO MK Ở PHẦN TRẢ LỜI CÂU HỎI CỦA MK NHÉ , THANKS , SẴN ĐÂY NHỚ KB VS MK NHOA . MIK HẾT LỰT RÙI BN BÈ THÌ CÓ 5 NG À / CÁM Ơ.N MN NHÌU NHOA , MIK SẼ ĐÓN TÍP CÁC BN / NẾU ĐÃ KB RÒI THIG MK KO NHẬN LIỀN ĐC ĐÂU CÁC BN THÔNG CẢM DO DỰ CỐ MẠNG Í MÀ CÒN NẾU KO CÓ SỰ CỐ J THÌ MK CÓ THỂ NHẬN LIỀN ĐC , NHỚ CHỤP HÌNH ĐĂNG LÊN DIỄN ĐÀN PHẦN TLCH CỦA MK RỒI GIẢI THÍCH NHÉ , C.Á.M Ơ.N N.H.Ì.U NHOA
bn thấy cái ảnh xanh xanh ko bên cạnh cái chèn đường phân cách ngang á là đc bn ấn chọn ảnh bài mak bn ko giải đc là đc nhé bn <3
mình ko biết đâu nhé bạn
@ĐẠI BẠCH , Uk bn ko bít thì thoi
2:Khi nào hệ pt có nghiệm duy nhất?Vô nghiệm?Vô số nghiệm?
(mỗi trường hợp cho 1 VD)
3:Lấy 3 vd về hàm số bậc nhất?Lấy 3 vd về hàm số bậc 2?
4:Viết công thức nghiệm giải pt bậc 2
5:Nếu các bước giải bài toán = cách lập pt hoặc hệ pt
6:Phát biểu định lý Vi-ét và cách nhẩm nghiệm
7:Nêu định nghĩa,tính chất,dấu hiệu nhận biết về tứ giác nội tiếp
8:Nêu cách chứng minh đẳng thức tích
9:Nêu cách chứng minh tứ giác nội tiếp
9:Chứng minh cho bốn đỉnh của tứ giác cách đều một điểm nào đó
Chứng minh tứ giác có tổng 2 góc đối bằng 180°
Chứng minh từ hai đỉnh cùng kề một cạnh cùng nhìn một cạnh dưới hai góc bằng nhau. Nếu một tứ giác có tổng số đo hai góc đối bằng thì tứ giác đó nội tiếp được trong một đường tròn.
7:dấu hiệu :Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 180∘ . - Tứ giác có góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong tại đỉnh đối với đỉnh đó. - Tứ giác có bốn đỉnh cách đều một điểm (mà có thể xác định được). Điểm đó là tâm đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
định nghĩa: Trong Hình học phẳng, một tứ giác nội tiếp là một tứ giác mà cả bốn đỉnh đều nằm trên một đường tròn. Đường tròn này được gọi là đường tròn ngoại tiếp, và các đỉnh của tứ giác được gọi là đồng viên. Tâm và bán kính đường tròn lần lượt được gọi là tâm đường tròn ngoại tiếp và bán kính đường tròn ngoại tiếp.
tính chất: Trong tứ giác nội tiếp, cặp hai tam giác đối nhau qua giao hai đường chéo đồng dạng với nhau. trong đó E và F lần lượt là giao điểm hai cặp cạnh đối của tứ giác. Với một bộ bốn cạnh là bốn cạnh một tứ giác nội tiếp, có thể thay đổi thứ tự các cạnh theo một trật tự bất kỳ
6: viet thuận:
Cho phương trình bậc 2 một ẩn: ax2+bx+c=0 (a≠0) (*) có 2 nghiệm x1 và x2. Khi đó 2 nghiệm này thỏa mãn hệ thức sau:
Hệ quả: Dựa vào hệ thức Viet khi phương trình bậc 2 một ẩn có nghiệm, ta có thể nhẩm trực tiếp nghiệm của phương trình trong một số trường hợp đặc biệt:
Nếu a+b+c=0 thì (*) có 1 nghiệm x1=1 và x2=c/aNếu a-b+c=0 thì (*) có nghiệm x1=-1 và x2=-c/aviet đảoGiả sử hai số thực x1 và x2 thỏa mãn hệ thức:
phép nhẩm: “Phân tích hệ số thành tích và thành tổng”. Trong hai phép nhẩm đó, bạn nên nhẩm hệ số trước rồi kết hợp với để tìm ra hai số thỏa mãn tích bằng và tổng bằng .
Đồng nhất thức có áp dụng giải phương trình bậc 3 nhiều nghiệm vô tỉ và các bậc cao hơn không có thể vẽ tất cả các hình đa giác đều bằng các góc bằng nhau trong đường tròn ko liệu đường tròn có phải đa giác đều ko có thể dùng dấu hiệu nhận biết để dựng công thức không
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
1. Cho đa thức A(x) = ax2 + bx +c (với a,b,c là các hằng số). Chứng minh rằng
a) Nếu a+b+c=0 thì x=1 là một nghiệm của đa thức A(x)
b) Nếu a-b+c=0 thì x=-1 là một nghiệm của đa thức A(x)
2. Cho hai đa thức A(x) và Q(x) đều có nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức P(x) + Q(x) luôn có nghiệm hay không? Minh họa cho câu trả lời của em bằng một ví dụ.
3. Cho hai đa thức M(x) và N(x) có cùng một nghiệm. Có thể khẳng định được rằng đa thức M(x) + N(x) luôn có nghiệm hay không? Cho ví dụ minh họa cho câu trả lời của em.
Giúp mình với, mình cần gấp.
Các Bn ơi mik có thể nhờ bn cho mik bt 1 số bài toán có phương thức giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
Tham khảo :
a) \(\hept{\begin{cases}x-y=14\\3x-4y=1\end{cases}}\)
b) \(\hept{\begin{cases}14x+27y=25\\4x+y=1\end{cases}}\)
chứng minh rằng :
p và p +2 là 2 số ngtố > 3 thì tổng của chúng luôn chia hết cho 12
giải giúp mk với
bn thông mk ơi giúp mk nào