Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 1 2023 lúc 19:16

Điểm khác biệt căn bản về tình hình phát triển của vùng đất Nam Bộ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI so với giai đoạn trước đó (từ thế kỉ I đến thế kỉ VII).

- Từ thế kỉ I đến thế kỉ V vương quốc Phù Nam phát triển rực rỡ, là trung tâm kết nối văn hóa và giao thương với các nước ngoài khu vực

- Từ thế kỉ X đến thế kỉ XVI, vùng đất Nam Bộ đặt dưới sự cai quản (trên danh nghĩa) của nước Vương quốc Chân Lạp; dân cư thưa thớt

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Kinh tế:

+ Chủ yếu dựa vào canh tác lúa nước kết hợp với chăn nuôi gia súc, gia cầm, đánh bắt thủy hải sản.

+ Làm nghề thủ công và buôn bán nhỏ.

+ Thương nghiệp không còn phát triển như thời kì Vương quốc Phù Nam.

- Xã hội:

+ Cư dân sống tập trung tại những vùng đất cao về phía Tây, tụ cư thành các xóm làng.

+ Người dân vẫn giữ nhiều truyền thống văn hóa từ thời Phù Nam. 

+ Tiếp nhận và chịu ảnh hưởng của văn hóa Trung Quốc

+ Hindu giáo, Phật giáo, tín ngưỡng dân gian,… tiếp tục được duy trì trong đời sống văn hóa của cư dân.

+ Đời sống vật chất và tinh thần phản ánh một nền văn hóa bình dân, sống ở vùng khí hậu nóng ẩm và môi trường sông nước.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Đầu thế kỉ VII, Vương quốc Phù Nam sụp đổ, vùng đất Nam Bộ trên danh nghĩa đặt dưới quyền cai trị của nước Chân Lạp (Campuchia).

- Triều đinh Ăng-co gặp nhiều khó khăn và hầu như không thể quản lý được vùng đất này.

- Từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XIV cư dân ở đây rất thưa vắng.

- Nhiều thế kỉ sau đó, những nhóm lưu dân người Việt đến khẩn hoang và lập ra những làng người Việt đầu tiên ở vùng Mô Xoài (Bà Rịa – Vũng Tàu), Đồng Nai,…

Bình luận (0)
Trương Ngọc Linh
Xem chi tiết
keditheoanhsang
31 tháng 10 2023 lúc 21:34

Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, kinh thành Thăng Long đã trải qua nhiều biến động về chính trị, kinh tế và văn hóa. Về mặt chính trị, Thăng Long đã trở thành trung tâm chính trị của Đại Việt và được chia thành nhiều phường tập trung theo ngành nghề sản xuất. Trong giai đoạn này, Thăng Long đã trở thành một trong những trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế hàng đầu ở Đông Nam Á. Về mặt kinh tế, Thăng Long phát triển mạnh mẽ nhờ trở thành trung tâm giao thương và công cụ chính sách của triều đình. Thương nghiệp và buôn bán tại các chợ diễn ra sôi động, thu hút sự giao thương với các nước láng giềng và các điểm đến xa hơn như Trung Quốc, Nhật Bản và Ấn Độ. Về mặt văn hóa, Thăng Long đã chú trọng phát triển giáo dục, lập các trường học và tổ chức các kỳ thi Nho học để chọn ra những người tài giỏi làm quan. Từ thế kỉ XI đến thế kỉ XVI, Thăng Long đã trở thành một trung tâm chính trị, kinh tế và văn hóa quan trọng trong lịch sử của Việt Nam.

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết

- Tôn giáo – tín ngưỡng: 

+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.

+ Phật giáo:có những bước phát triển 

+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.

- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.

- Kiến trúc và điêu khắc:

+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…

+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…

- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.

Bình luận (0)
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 18:39

Phương pháp giải:

B1: Đọc mục 1-b trang 92, 93 SGK.

B2: Chú ý trên các lĩnh vực: tôn giáo, chữ viết, kiến trúc, văn học…

Lời giải chi tiết:

- Tôn giáo – tín ngưỡng: 

+ Hindu giáo là tôn giáo có vị trí quan trọng nhất ở Chăm-pa, trong đó chủ yếu là thờ thần Si-va.

+ Phật giáo:có những bước phát triển 

+ Tín ngưỡng phồn thực được phổ biến rộng rãi trong đời sống văn hóa cư dân.

- Chữ viết: Chữ Chăm không ngừng được cải tiến và hoàn thiện.

- Kiến trúc và điêu khắc:

+ Các đền tháp được xây dựng bằng gạch nung và trang trí phù điêu,…

+ Tiêu biểu: cụm đền tháp Dương Long (Bình Định), Po-na-ga (Khánh Hòa), Po-klong Ga-rai (Ninh Thuận),…

- Có bộ nhạc cụ như trống, kèn Sa-ra-na,… Những điệu múa nổi tiếng: múa lụa, múa quạt, đặc biệt là vũ điệu Áp-sa-ra.

Bình luận (0)
thao hoang
Xem chi tiết
thao hoang
Xem chi tiết
Pham Anhv
20 tháng 12 2022 lúc 7:00

Qua  những kiến thức đã học về Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI, em hãy:          a. Giới thiệu những thành tựu văn hoá tiêu biểu của Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ X đến nửa đầu thế kỉ XVI. 

=> 

 

tín ngưỡng  : xây chùa thờ Phật 

tôn giáo : đạo Phật và đạo Hồi 

chữ viết : 

+Chữ Thái , chữ Lào ra đời trên cơ sở chữ Phạn cuả  người Ấn Độ 

+Chữ Nôm của người Việt ra đòi trên sơ sở chữ Hán của người Trung Quốc 

văn học : văn học dân gian , văn học Việt phát triển với nhiều tác phẩm nổi tiếng 

kiến trúc : Đền Ăng - Co ( Campuchia ) , Chùa Vàng ở Mianma , chùa vàng ở Thái Lan , Thạt Luổng ở Lào ,..

điêu khắc : tượng thần , Phật , phù điêu

Bình luận (2)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
19 tháng 9 2023 lúc 18:38

Phương pháp giải:

Đọc mục 1-a trang 91 SGK.

Lời giải chi tiết:

- Năm 1069: vua Chăm Pa cắt ba châu là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt

- Từ 1113 đến 1220, Chăm -pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng

- Từ 12220-1353: Thời kỳ thịnh trị của vương triều Vi-giay-a, Cham-pa củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ.

- Cuối thế kỉ XIV- năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đổ.

- Từ 1471- đầu thế kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm pa bị thu hẹp và bị chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau.

Bình luận (0)

- Năm 1069: vua Chăm Pa cắt ba châu là Bố Chính, Địa Lý, Ma Linh cho Đại Việt

- Từ 1113 đến 1220, Chăm -pa hai lần bị Chân Lạp chiếm đóng

- Từ 12220-1353: Thời kỳ thịnh trị của vương triều Vi-giay-a, Cham-pa củng cố chính quyền, mở rộng và thống nhất lãnh thổ.

- Cuối thế kỉ XIV- năm 1471: Vương triều Vi-giay-a lâm vào khủng hoảng, suy yếu rồi sụp đổ.

- Từ 1471- đầu thế kỉ XVI: Lãnh thổ Chăm pa bị thu hẹp và bị chia thành nhiều tiểu quốc khác nhau.

Bình luận (0)
Maria
Xem chi tiết
Tường Vy
30 tháng 5 2021 lúc 14:18

Tham khảo

a. Kinh tế

-    Sử dụng công cụ bằng sắt, dùng trâu, bò kéo cày, trồng hai vụ lúa mỗi năm, làm ruộng bậc thang.

-    Họ biết trồng cây công nghiệp, cây ăn quả.

-    Biết khai thác làm thể sản, làm đồ gốm, đánh cá, …

-    Trao đổi buôn bán với nước ngoài.

b. Văn hóa

-    Có chữ viết riêng từ thế kỉ IV.

-    Theo đạo Bà La Môn và đạo Phật.

-    Sáng tạo ra 1 nền nghệ thuật đặc sắc: tiêu biểu các tháp Chăm đền, tượng, các bức chạm nổi.

Bình luận (0)
Nguyễn Phương Liên
31 tháng 5 2021 lúc 8:42

Tham khảo :

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

Bình luận (0)
trinh thanh long
28 tháng 4 2022 lúc 22:31

* Kinh tế:

- Nông nghiệp: chủ yếu là lúa nước, ngoài ra còn có các loại cây ăn quả, cây lương thực khác. Sử dụng công cụ bằng sắt và sức kéo trâu bò. Họ đã biết sử dụng guồng nước trong sản xuất.

- Các nghề thủ công như: dệt, làm đồ trang sức, vũ khí, đóng gạch và xây dựng,... nghề khai thác lâm thổ sản cũng khá phát triển. Đặc biệt, kĩ thuật xây tháp đạt trình độ cao.

* Văn hóa:

- Từ thế kỉ IV, dân tộc Chăm đã có chữ viết bắt nguồn từ chữ Phạn của Ấn Độ.

- Tôn giáo: theo đạo Bà-la-môn và Phật giáo.

- Người Chăm có tục ở nhà sàn, ăn trầu cau và hỏa táng người chết.

Thu gọn

Bình luận (0)