trong 75,2 g Cu(NO3)2 có chứa bao nhiêu phân tử X có chứa bao nhiêu nguyên tử n
1. 2mol mol nguyên tử sắt (fe) là lượng có chứa bao nhiêu nguyên tử sắt 2. 3 mol phân tử nước (H2O) là lượng có chứa bao nhiêu phân tử nước 3. 3,011.10²³ nguyên tử sắt (Fe) có chứa mấy mol? 4. 18,066.10²³ nguyên tử K có chứa mấy mol?
1)
Số nguyên tử Fe = 2.6,022.1023 = 12,044.1023 (nguyên tử)
2)
Số phân tử H2O = 3.6,022.1023 = 18,066.1023 (nguyên tử)
3)
\(n_{Fe}=\dfrac{3,011.10^{23}}{6,022.10^{23}}=0,5\left(mol\right)\)
4)
\(n_K=\dfrac{18,066.10^{23}}{6,022.10^{23}}=3\left(mol\right)\)
Phải lấy bao nhiêu gam KCl để có số phân tử bằng với số nguyên tử oxi có trong 37,6 gam Cu(NO3)2?
\(n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=\dfrac{37,6}{188}=0,2\left(mol\right)\)
=> nO = 0,2.6 = 1,2 (mol)
=> nKCl = 1,2 (mol)
=> mKCl = 1,2.74,5 = 89,4(g)
Bài 1: (Lấy N= 6.1023). Có Bao Nhiêu Nguyên Tử Chứa Trong:
a. 2 mol nhôm
b. 0,1 mol lưu huỳnh
c. 18g nước
d. 6,3g axit nitric
Bài 2 : Trong 20g NaOH có bao nhiêu mol NaOH? Bao nhiêu phân tử NaOH ? Tính khối lượng nước trong đó có số phân tử bằng số ph.tử NaOH ?
Bài 1:
a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)
c) nH2O=18/18=1(mol)
=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)
Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)
d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)
Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)
Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bài 2:
nNaOH=20/40= 0,5(mol)
Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH
<=> nH2O=nNaOH=0,5(mol)
=> mH2O=0,5.18=9(g)
Ở điều kiện chuẩn 12,395 lít khí methane ( CH4) có chứa bao nhiêu phân tử methane và chứa bao nhiêu nguyên tử
\(n_{CH_4}=\dfrac{12,395}{24,79}=0,5\left(mol\right)\)
⇒ Số phân tử CH4 là: 0,5.6,022.1023 = 3,011.1023 (phân tử)
1 phân tử CH4 chứa 5 nguyên tử (1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H)
⇒ Số nguyên tử là: 3,011.1023.5 = 1,5055.1024 (nguyên tử)
Ứng với công thức C 4 H 10 O 3 có bao nhiêu đồng phân bền chỉ chứa nhóm chức –OH trong phân tử có thể hoà tan được C u ( O H ) 2
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Chọn đáp án C.
Để hòa tan được Cu(OH)2 thì C 4 H 10 O 3 phải có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra C4H10O3 có 3 đồng phân
2. a) Tính số phân tử CO2 cần lấy để có 1,5.1023 phân tử CO2. Phải lấy bao nhiêu lít CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn để có số phân tử CO2 như trên?
b) Có bao nhiêu nguyên tử chứa trong 6,3g axit nitric?
c) Cô cạn 160g dung dịch CuSO4 10% đến khi tổng số nguyên tử trong dung dịch chỉ còn một nửa so với ban đầu thì dừng lại. Tính khối lượng nước bay ra?
Một phân tử mARN được tạo bởi 4 loại ribônuclêôtit là A, U, G, X. Hỏi trong phân tử mARN có tối đa bao nhiêu loại bộ ba chứa nuclêôtit loại G?
A. 37
B. 32
C. 27
D. 16
Đáp án A
Tổng số bộ ba mã hóa axit amin là: 4 3 =64.
Tổng số bộ ba chỉ chứa A, u, X là: 3 3 =27 .
Vậy số bộ ba có chứa Guanin (G) là: 64- 27=37.
Protein X có 0,25% kẽm, biết rằng 1 phân tử X chỉ chứa 1 nguyên tử kẽm. Khi thủy phân 26 gam protein X thì thu được 15 gam glyxin. Số mắt xích glyxin trong 1 phân tử X là bao nhiêu ?
A. 200
B. 240
C. 250
D. 180
Cho các phân tử: NH4NO3, CaCl2, HNO3, Fe(NO3)2, CH3COOH, H3PO4, CH3NH3Cl, CH3CHO. Có bao nhiêu chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị
A. 3
B. 5
C. 6
D. 4
Các phân tử chỉ có lk cộng hóa trị là:
HNO3, CH3COOH, H3PO4, CH3CHO
Các phân tử còn lại đều có liên kết ion giữa NH4+ và NO3-, Ca và Cl, Fe và O, CH3NH3+ và Cl-
Chọn D