Những câu hỏi liên quan
Vo Anh Thu
Xem chi tiết
Phạm Anh Quân
14 tháng 4 2018 lúc 15:53

a)5(x-6)=4(3 -2x)

   5x-30=12-8x

  5x -8x=30+12

       -3x=42

          x=42 : (-3)

          x=-14

Bình luận (0)
❊ Linh ♁ Cute ღ
27 tháng 5 2018 lúc 11:53

a) 2x(x - 3) + 5(x - 3) = 0 ⇔ (x - 3)(2x + 5) = 0 ⇔ x - 3 = 0 hoặc 2x + 5 = 0

1) x - 3 = 0 ⇔ x = 3

2) 2x + 5 = 0 ⇔ 2x = -5 ⇔ x = -2,5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {3;-2,5}

b) (x2 - 4) + (x - 2)(3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(x + 2) + (x - 2)(3 - 2x) = 0

⇔ (x - 2)(x + 2 + 3 - 2x) = 0 ⇔ (x - 2)(-x + 5) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc -x + 5 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) -x + 5 = 0 ⇔ x = 5

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;5}

c) x3 – 3x2 + 3x – 1 = 0 ⇔ (x – 1)3 = 0 ⇔ x = 1.

Vậy tập nghiệm của phương trình là x = 1

d) x(2x - 7) - 4x + 14 = 0 ⇔ x(2x - 7) - 2(2x - 7) = 0

                                     ⇔ (x - 2)(2x - 7) = 0 ⇔ x - 2 = 0 hoặc 2x - 7 = 0

1) x - 2 = 0 ⇔ x = 2

2) 2x - 7 = 0 ⇔ 2x = 7 ⇔ x = 72

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {2;72}

e) (2x – 5)2 – (x + 2)2 = 0 ⇔ (2x - 5 - x - 2)(2x - 5 + x + 2) = 0

⇔ (x - 7)(3x - 3) = 0 ⇔ x - 7 = 0 hoặc 3x - 3 = 0

1) x - 7 = 0 ⇔ x = 7

2) 3x - 3 = 0 ⇔ 3x = 3 ⇔ x = 1

Vậy tập nghiệm phương trình là: S= { 7; 1}

f) x2 – x – (3x - 3) = 0 ⇔ x2 – x – 3x + 3 = 0 

⇔ x(x - 1) - 3(x - 1) = 0 ⇔ (x - 3)(x - 1) = 0 

⇔ x = 3 hoặc x = 1

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = {1;3}

Bình luận (0)
okazaki * Nightcore - Cứ...
23 tháng 2 2020 lúc 18:07

trả lời

-14

hok tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
thùy linh
Xem chi tiết
thùy linh
6 tháng 1 2023 lúc 19:10

k,\(\dfrac{x}{3}-\dfrac{2x+1}{2}=\dfrac{x}{6}-x\)

giúp mk câu k nhé đề bài như trên

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 1 2023 lúc 7:43

b: \(\Leftrightarrow4x+8-9=4x-4\)

=>-1=-4(loại)

d: \(\Leftrightarrow3\left(x-2\right)+2\left(x+1\right)=8x\)

=>8x=3x-6+2x+2=5x-4

=>3x=-4

=>x=-4/3

f: \(\Leftrightarrow3\left(x+2\right)+4\left(2x-3\right)=2\left(x-12\right)\)

=>3x+6+8x-12=2x-24

=>11x-6=2x-24

=>9x=-18

=>x=-2

Bình luận (0)
nguyễn thị thùy dương
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
26 tháng 1 2021 lúc 21:16

a, làm tương tự với phần b bài nãy bạn đăng 

b, \(\left(x+1\right)^2-5=x^2+11\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-5=x^2+11\)

\(\Leftrightarrow2x-10=0\Leftrightarrow x=5\)

Vậy tập nghiệm của phương trình là S = { 5 } ( kết luận như thế với các phần sau nhé ! ) 

c, \(3\left(3x-1\right)=3x+5\Leftrightarrow9x-3-3x-5=0\)

\(\Leftrightarrow6x-8=0\Leftrightarrow x=\frac{4}{3}\)

d, \(3x\left(2x-3\right)-3\left(3+2x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow6x^2-9x-9-6x^2=0\Leftrightarrow-9x=9\Leftrightarrow x=-1\)

e, khai triển nó ra rút gọn rồi giải thôi nhé! ( tự làm )

f, \(\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)+3\left(x-2\right)+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x^2+x+3x-6+5=0\)

\(\Leftrightarrow2x=0\Leftrightarrow x=\frac{0}{2}\)vô lí 

Vậy phương trình vô nghiệm 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phúc Duong
Xem chi tiết
ta huu cuong
Xem chi tiết
mai nguyễn tuyết
26 tháng 1 2017 lúc 20:55

 a. 5-(x-6)=4(3-2x)

<=>5-x+6 = 12-8x

<=>-x+8x =-5-6+12

<=>7x=1

<=>x=\(\frac{1}{7}\)

Vậy phương trình có nghiệm là S= ( \(\frac{1}{7}\))

c.7 -(2x+4) =-(x+4)

<=> 7-2x-4=-x-4

<=>-2x+x= -7+4-4

<=> -x = -7

<=> x=7

Vậy phương trình có nghiệm là S=(7)

Bình luận (0)
quang
Xem chi tiết
Phạm Thành Đông
7 tháng 3 2021 lúc 21:14

\(\frac{1-x}{1+x}+3=\frac{2x+3}{x+1}\left(ĐKXĐ:x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x}{x+1}+\frac{3\left(x+1\right)}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x+3\left(x+1\right)}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\)

\(\Rightarrow1-x+3\left(x+1\right)=2x+3\)

\(\Leftrightarrow1-x+3x+3=2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x+4=2x+3\)

\(\Leftrightarrow0x=-1\)(vô nghiệm)

Vậy phương trình vô nghiệm.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thành Đông
7 tháng 3 2021 lúc 21:28

\(\frac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\frac{x^2-10}{2x-3}\left(ĐKXĐ:x\ne\frac{3}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4x+4}{2x-3}-\frac{2x-3}{2x-3}=\frac{x^2-10}{2x-3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x^2+4x+4-2x+3}{2x-3}=\frac{x^2-10}{2x-3}\)

\(\Rightarrow x^2+4x+4-2x+3=x^2-10\)

\(\Leftrightarrow2x+7=-10\)

\(\Leftrightarrow2x=-17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{2}\)(thỏa mãn ĐKXĐ)

Vậy phương trình có nghiệm duy nhất : \(x=\frac{-17}{2}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
8 tháng 3 2021 lúc 21:28

Trả lời:

a, \(\frac{1-x}{x+1}+3=\frac{2x+3}{x+1}\)\(\left(đkxđ:x\ne-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1-x+3\left(x+1\right)}{x+1}=\frac{2x+3}{x+1}\)

\(\Rightarrow1-x+3x+3=2x+3\)

\(\Leftrightarrow4+2x=2x+3\)

\(\Leftrightarrow2x-2x=3-4\)

\(\Leftrightarrow0x=-1\)(không thỏa mãn)

Vậy \(S=\varnothing\)

b, \(\frac{\left(x+2\right)^2}{2x-3}-1=\frac{x^2-10}{2x-3}\)\(\left(đkxđ:x\ne\frac{3}{2}\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)^2-\left(2x-3\right)}{2x-3}=\frac{x^2-10}{2x-3}\)

\(\Rightarrow x^2+4x+4-2x+3=x^2-10\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x+7=x^2-10\)

\(\Leftrightarrow x^2+2x-x^2=-10-7\)

\(\Leftrightarrow2x=-17\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{-17}{2}\)(tm)

Vậy \(S=\left\{\frac{-17}{2}\right\}\)

c, \(\frac{5x-2}{2-2x}+\frac{2x-1}{2}=1+\frac{x^2+x-3}{x-1}\)\(\left(đkxđ:x\ne1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-5x}{2x-2}+\frac{2x-1}{2}=1+\frac{x^2+x-3}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-5x}{2\left(x-1\right)}+\frac{2x-1}{2}=1+\frac{x^2+x-3}{x-1}\)

\(\Leftrightarrow\frac{2-5x}{2\left(x-1\right)}+\frac{\left(2x-1\right)\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}=\frac{2\left(x-1\right)}{2\left(x-1\right)}+\frac{2\left(x^2+x-3\right)}{2\left(x-1\right)}\)

\(\Rightarrow2-5x+2x^2-3x+1=2x-2+2x^2+2x-6\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x+3=2x^2+4x-8\)

\(\Leftrightarrow2x^2-8x-2x^2-4x=-8-3\)

\(\Leftrightarrow-12x=-13\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{13}{12}\)(tm)

Vậy \(S=\left\{\frac{13}{12}\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Lan Hương
Xem chi tiết
min min
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
9 tháng 5 2021 lúc 14:25

a,\(2x+5=2-x\)

\(< =>2x+x+5-2=0\)

\(< =>3x+3=0\)

\(< =>x=-1\)

b, \(/x-7/=2x+3\)

Với \(x\ge7\)thì \(PT< =>x-7=2x+3\)

\(< =>2x-x+3+7=0\)

\(< =>x+10=0< =>x=-10\)( lọai )

Với \(x< 7\)thì \(PT< =>7-x=2x+3\)

\(< =>2x+x+3-7=0\)

\(< =>3x-4=0< =>x=\frac{4}{3}\) ( loại )

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
9 tháng 5 2021 lúc 14:29

c,\(\frac{4}{x+2}-\frac{4x-6}{4x-x^3}=\frac{x-3}{x\left(x-2\right)}\left(đk:x\ne-2;0;2\right)\)

\(< =>\frac{4x\left(x-2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{4x-6}{x\left(x-2\right)\left(2+x\right)}=\frac{\left(x-3\right)\left(x+2\right)}{x\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(< =>4x^2-8x+4x-6=x^2-x-6\)

\(< =>4x^2-x^2-4x+x-6+6=0\)

\(< =>3x^2-3x=0< =>3x\left(x-1\right)=0< =>\orbr{\begin{cases}x=0\left(loai\right)\\x=1\left(tm\right)\end{cases}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
VŨ HIẾU -8A
Xem chi tiết
ILoveMath
6 tháng 3 2022 lúc 10:58

\(a,3x-2\left(x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow3x-2x+6=0\\ \Leftrightarrow x=-6\\ b,\left(x+1\right)\left(2x-3\right)=\left(2x-1\right)\left(x+5\right)\\ \Leftrightarrow2x^2+2x-3x-3=2x^2-x+10x-5\\ \Leftrightarrow2x^2-x-3=2x^2+9x-5\\ \Leftrightarrow10x-2=0\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{1}{5}\\ c,ĐKXĐ:x\ne\pm1\\ \dfrac{2x}{x-1}-\dfrac{x}{x+1}=1\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x\left(x+1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{x\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\\ \Leftrightarrow\dfrac{2x^2+2x-x^2+x-x^2+1}{\left(x+1\right)\left(x-1\right)}=0\)

\(\Rightarrow3x+1=0\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{3}\left(tm\right)\)

\(d,\left(2x+3\right)\left(3x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+3=0\\3x-5=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{5}{3}\end{matrix}\right.\\ e,ĐKXĐ:x\ne\pm2\\ \dfrac{x-2}{x+2}-\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2\left(x-11\right)}{x^2-4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{\left(x-2\right)^2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{3\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2x-22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x^2-4x+4-3x-6-2x+22}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=0\\ \Rightarrow x^2-9x+20=0\\ \Leftrightarrow\left(x^2-5x\right)-\left(4x-20\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x-5\right)-4\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\left(tm\right)\\x=5\left(tm\right)\end{matrix}\right.\)

 

Bình luận (0)