Những câu hỏi liên quan
Phuong Linh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
28 tháng 12 2020 lúc 13:46

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=V.d=800.10^{-3}.8000=6400\) (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

Bình luận (0)
Cao Cự Quân
8 tháng 12 2021 lúc 21:08

a. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

F A = V . d = 800.10 − 3 .8000 = 6400 (N)

b. Nếu nhúng vật ở các độ sâu khác nhau thì lực đẩy Ác-si-mét không đổi (miễn là vật được chìm hoàn toàn). Vì trong công thức tính lực không liên quan đến độ cao.

Bình luận (0)
Vy Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Văn Trường
21 tháng 12 2020 lúc 22:33

lực đẩy ác si mét tác dụng lên vật là :

FA=P-P1=14,4-2,4=12(N)

thể tích của vật là : V= \(\dfrac{F_A}{d_d}=\dfrac{12}{8000}=0,0015\left(m^3\right)\)

trọng lượng riêng của vật là : dv= P/V=14,4/0,0015=9600(N/m3)

b, khi thả vật trong chất lỏng có TLR 12000N/m3 nên vật chìm 4/5 thể tích 

Bình luận (0)
Thuy Tran
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
23 tháng 12 2020 lúc 16:30

a. Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{60}{8700}=\dfrac{1}{145}\) (m3)

b. Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=d.V=10000.\dfrac{1}{45}\approx69\) (N)

c. Nếu thả vật đó vào dầu hỏa thì vật đó sẽ chìm vì khối lượng riêng của vật đó lớn hơn khối lượng riêng của dầu hỏa (800 kg/m3)

Bình luận (0)
Nguyễn Duy Anh
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
22 tháng 12 2020 lúc 15:24

Trọng lượng của vật là:

\(P=10m=30\) (N)

Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật là:

\(F_A=30-15=15\) (N)

Thể tích của vật là:

\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{15}{10000}=1,5.10^{-3}\) (m3)

Bình luận (0)
Trung Kiên Official
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
31 tháng 12 2021 lúc 14:54

Khi nhúng chìm vật vào nước, vật chịu tác dụng của lực đẩy Ác – si –mét nên chỉ số của lực kế giảm \(0,4\) tức là \(F_A=0,4\left(N\right)\) 

Ta có: \(F_A=V.d_n\)

(Trong đó dn là trọng lượng riêng của nước, V là thể tích phần nước bị vật chiếm chỗ)

 Vật ngập hoàn toàn trong nước nên \(V_{vật}=V\) 

Thể tích của vật là: \(V=\dfrac{F_A}{d_n}=\dfrac{0,4}{8000}=0,00005\left(m^3\right)\) 

Treo một vật ở ngoài không khí vào lực kế, lực kế chỉ \(3N\) nên trọng lượng của vật là: \(P=3N\) 

Suy ra, TLR của chất làm vật:

\(d=\dfrac{P}{V}\)\(=\dfrac{3}{0,00005}=60000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\) 

Tỉ số: \(\dfrac{d}{d_n}=\dfrac{60000}{8000}=7,5\left(lần\right)\) 

Vậy chất làm vật là...........

Bình luận (0)
Đào Nguyễn Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Rùa Yeol
20 tháng 12 2016 lúc 22:25

a) ta có P=10m=10x0.7=7(N).

- Fa=P-F=7-2=5(N).

b)-V=Fa:d=5:10000=0.0005.

-d vật= P:V=7:0.0005=14000

 

Bình luận (0)
Phúc Diễm
Xem chi tiết
nthv_.
12 tháng 12 2021 lúc 18:50

\(F_A=P-P'=2-0,8=1,2N\)

Ta có: \(F_A=dV=>V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{1,2}{10000}=0,00012m^3\)

\(=>F_{dau}=d_{dau}\cdot V=7500\cdot0,00012=0,9N\)

Chọn C

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 9 2017 lúc 10:54

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 2 2019 lúc 14:53

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

Bình luận (0)