Những câu hỏi liên quan
20.Phạm Minh Thiện
Xem chi tiết
Vương Hương Giang
3 tháng 1 2022 lúc 16:54

b) Những kẻ vá trời khi lỡ bước,
Gian nan chi kể sự con con.

a)Biện pháp:Nói quá

câu đầu vừa tả thực cảnh đập đá, vừa biểu lộ một tâm thế, một ý chí. Chí nam nhi, chí làm trai coi việc "đứng giữa đất Côn Lôn", bị tù đày khổ sai là một thách thức nặng nề nhưng chẳng hề nao núng, vản "lừng lẫy làm cho lở núi non". Hai từ "đứng giữa" biểu thị một tư thế hiên ngang, một tâm thế bất khuất trước uy vũ quân thù.

Hai chữ "vá trời" lấy từ tích Nữ Oa vá trời. Tầm vóc, sức mạnh ở đây đã được thi vị hóa đến mức thần kỳ, giống như bà Nữ Oa trong truyền thuyết đội đá vá trời. Hình ảnh "những kẻ vá trời" vừa thực vừa bay bổng, khoa trương. Thực ở mức liên hệ với hình ảnh những người tù lao động khổ sai đập đá, làm lở núi non đã được miêu tả ở 4 câu thơ đầu. Bay bổng, khoa trương ở lối ví với nhân vật trong thần tích. Hai câu thơ cuối này gợi tả sự đối lập giữa cái lớn lao, kỳ vĩ (vá trời) với thực tế gian nan chỉ là "việc con con". Sự đối lập ấy là kết quả của một ý chí sắt đá, niềm tin lớn vào sự nghiệp chính nghĩa, kẻ vá trời bằng sức mạnh đội đá vá trời có thể đè bẹp mọi trở ngại gian nan. Thực tế thì những khó khăn tác giả đang phải đương đầu không "con con" chút nào nhưng chỉ có bằng cách ấy, bằng ý chí quật cường tích tụ từ nguồn mạch dân tộc người chiến sĩ mới có thể tiếp tục được con đường dằng dặc chông gai trước mắt. Đó cũng là một cuộc chiến thắng chính mình.

Bình luận (0)
trần tâm
Xem chi tiết
Mai Hoa
16 tháng 12 2021 lúc 20:53

Câu có sử dụng phép nói quá là: 

Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn,

Lừng lẫy làm cho lở núi non. 

=>Khẩu khí mạnh mẽ ngang tàng.  

 

Bình luận (0)
Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
24 tháng 12 2018 lúc 7:54

Câu có sử dụng biện pháp nói giảm nói tránh là "Chạy mỏi chân thì hãy ở tù". Thực tế tác giả bị thực dân bắt giam, tức là tư thế bị động nhưng cách nói "chạy mỏi chân thì hãy ở tù" đã chuyển từ bị động sang chủ động, con người vào tù như một lựa chọn trong con đường thực hiện sự nghiệp cách mạng. Chốn ngục tù chỉ như một chốn dừng chân để nghỉ ngơi cho bớt mệt mỏi.

Qua đó cho thấy tư thế lạc quan, ung dung, cách nhìn vượt lên trên khó khăn gian khổ của người chí sĩ yêu nước.

Bình luận (0)
ngoc chi dinh thi
Xem chi tiết
ngoc chi dinh thi
26 tháng 12 2021 lúc 8:41

các bạn giúp với mình đang cần gấp

 

Bình luận (0)
nguyễn thị nga
Xem chi tiết
Tạ Nguyễn Huyền Giang
Xem chi tiết
゚°☆ċʋ ċɦαηηεℓ☆° ゚
23 tháng 12 2018 lúc 20:18

Bp nói quá nhé

hk tốt

Bình luận (0)
Khang An
Xem chi tiết
Khang An
14 tháng 1 2022 lúc 8:58

GIÚP MIK VỚI

Bình luận (0)
Kiều My
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
13 tháng 1 2022 lúc 15:15

BPTT: nói quá

Bình luận (0)
an hoàng
Xem chi tiết
Minh Anh
11 tháng 12 2021 lúc 8:37

câu 1 trong sách

Bình luận (1)
Mai Hoa
15 tháng 12 2021 lúc 20:36

Câu 1 (bạn tự chép trong sách, tui không giúp được) 

Câu 2 : Côn Lôn là vùng Côn Đảo, địa danh này được nhắc dên trong bài thơ vì bài thơ này được sáng tác trong thời gian Phan Châu Trinh ( tác giả)  bị đẩy ra Con Đảo (Côn Lôn) và phải lao động khổ sai với các tù nhân khác (1908-1910)

Câu 3 :- Tháng ngày.... sành sỏi. -Mưa nắng... sắt son.         -đây là hai câu thơ đối sử dụng biệt pháp nghệ thuật tu từ ẩn dụ, giọng thơ như tự bạch.                                            =>tác dụng :thể hiện chí khí bền vững, lòng son sắc thuỷ chung với dan với nước của đấng nam nhi. 

Câu 4 tự lực gánh sinh =)

Bình luận (0)