Giả sử Bm là tập hợp các bội số của m (m≠0). Chứng minh Bn⊂ Bm khi và chỉ khi n là bội số của m.
Giả sử Bm là tập hợp các bội số của m (m≠0). Chứng minh Bn⊂ Bm khi và chỉ khi n là bội số của m.
Cho Bn là tập hợp các số nguyên là bội số của n. Sự liên hệ giữa m và n sao cho Bn ⊂ Bm là:
A. m là bội số của n
B. n là bội số của m.
C. m, n nguyên tố cùng nhau.
D. m, n đều là số nguyên tố.
Đáp án: B
Bn là tập hợp các số nguyên chia hết cho n. Bm là tập hợp các số nguyên chia hết cho m. Để Bn ⊂ Bm thì các phần tử thuộc Bn cũng thuộc Bm, tức là n chia hết cho m hay n là bội số của m.
Gọi B n là tập hợp bội số của n trong tập Z các số nguyên. Sự liên hệ giữa m và n sao cho B n ∪ B = B m là:
A. m là bội số của n
B. n là bội số của m
C. m,n nguyên tố cùng nhau
D. m,n đều là số nguyên tố
Gọi B n là tập hợp bội số của n trong tập Z các số nguyên. Sự liên hệ giữa m và n sao cho B n ∩ B m = B mn là:
A. m là bội số của n
B. n là bội số của m
C. m, n nguyên tố cùng nhau
D. m, n đều là số nguyên tố
Gọi B n là tập hợp các số nguyên không âm là bội số của n. Sự liên hệ giữa m và n sao cho B n ⊂ B m là:
A. m là bội số của n
B. n là bội số của m
C. m, n nguyên tố cùng nhau
D. m, n đều là số nguyên tố
a) Viết tập hợp M các x là bội của 3 và thỏa mãn : 90 ≤ x ≤ 100
b) viết tập hợp N các số x là bội của 5 và thỏa mãn: 90 ≤ x ≤ 100
c) Viết tập hợp M \(\cap\) N
a) \(M=\left\{90;93;96;99\right\}\)
b) \(N=\left\{90;95;100\right\}\)
c) \(90\)
a: M={90;93;96;99}
b: N={90;95;100}
c: 90
Cho x,y là các số nguyên. Chứng minh rằng ( 6x+11y) là bội của 31 khi và chỉ khi ( x +7y) là bội của 31.
Nguyễn Linh Chi Vâng ạ, vậy e thử làm cách này, sẽ giải quyết được cả hai chiều, mong cô xem hộ em ạ :
Đặt \(A=6x+11y\), \(B=x+7y\)
Ta có : \(5A+B=5\left(6x+11y\right)+\left(x+7y\right)=31x+62y\)
Rõ ràng thấy, \(5A+B⋮13\forall x,y\inℤ\). Do đó :
+) Nếu \(A⋮31\)thì \(5A⋮31\) \(\Rightarrow B⋮31\)
+) Nếu \(B⋮31\) thì \(5A⋮31\) mà \(\left(5,31\right)=1\) nên \(A⋮31\)
Vậy : bài toán được chứng minh !!
Ta có : \(6x+11y=31\left(x+6y\right)-25\left(x+7y\right)\)
Mà : \(31\left(x+6y\right)⋮31\)
\(\Rightarrow25\left(x+7y\right)⋮31\), (25,31)=1
\(\Rightarrow x+7y⋮31\left(đpcm\right)\)
Đạt ơi! Bài này là hai chiều
Em phải chứng minh hai bài toán:
+) Chứng minh rằng : ( 6x + 11y) là bội của 31 thì ( x + 7y) là bội của 31
+) Chứng minh rằng: ( x + 7y) là bội của 31 thì ( 6x + 11 y ) là bội của 31
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên khác 0,nhỏ hơn 30 là bội của 4; B là tập hợp các số tự nhiên là ước của 40 ;C là tập hợp các số tự nhiên khác 0,nhỏ hơn 40 là bội của 5.
Tìm các phần tử của tập hợp M= A giao B; N= A giao C ; P= B giao C
Cho đường tròn tâm O đường kính AB. M là một điểm nằm chính giữa cung AB. N là một điểm di động trên cung BM. Trên tia AN chọn Q sao cho AQ = BN. Tiếp tuyến Bx cắt AM tại E. Tia AM cắt BN tại S.
a) Chứng minh: BM AM và EB2 = EM.EA
b) Chứng minh: SM.SA = SN.SB
c) Chứng minh: Tam giác MNQ vuông cân
d) Gọi I là trung điểm của đoạn QN. Tìm tập hợp các điểm I khi N di động trên cung BM.
Giúp mình với ạ