em sẽ làm gì để bảo tồn các di sản văn hóa thế giới
em sẽ làm gì để bảo tồn các di sản văn hóa thế giới
Tuyên truyền , giới thiệu về các khu di tích lịch sử và nâng cao ý thức của người dân về việc bảo vệ và giữ gìn
Tuyên truyền cho mọi người hiểu và tự hào về truyền thống
Tham gia các lễ hội truyền thống mà địa phương tổ chức
Phế phán những hành vi làm tổn hại truyền thống
Với di sản văn hóa tiêu biểu trên em sẽ làm gì để bảo tồn phát huy các di sản văn hóa thế giới
Em hãy nêu tên công trình kiến trúc trong hình vẽ bên? Với di sản văn hóa tiêu biểu trên, em sẽ làm gì để bảo tồn và phát huy các di sản văn hóa thế giới
Em phải làm gì để bảo tồn và phát huy di sản văn hóa thế giới nói chung và việt nam nói riêng
Em phải biết giữ gìn, tôn trọng, bảo tồn, đưa di sản văn hóa lên một bậc cao mới nhờ quảng bá với du khách, khuyến khích người địa phương hoặc các công ty có uy tín khai thác du lịch, đưa di sản văn hóa đó vào các bài văn, bài báo, bài viết.
Câu 2. Cho biết tên 2 di sản văn hóa vật thể, 2 di sản văn hóa phi vật thể của Việt Nam được UNESCO công nhận di sản văn hóa thế giới? Em sẽ làm gì để duy trì bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở địa phương? Mng giúp mình câu này nha. Cảm ơn nhiều 🤩
2 di sản văn hóa vật thể : Hoàng thành Thăng Long , Phố cổ Hội An
2 di sản văn hóa phi vật thể : Ca trù; Dân ca ví, giặm Nghệ Tĩnh.
Em sẽ làm để duy trì bảo vệ và phát huy các loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể ở địa phương:
- Giữ gìn sạch đẹp di tích, danh lam thắng cảnh
- Nhắc nhở và tuyên truyền mọi người cùng giữ gìn những loại hình di sản văn hóa vật thể và phi vật thể
- Tổ chức các buổi tham quan, tìm hiểu về các loại hình di sản văn hóa để mọi người thêm tự hào và có nhiều hiểu biết hơn về chúng
- Thông báo cho cơ quan chức năng hoặc công an nếu thấy có người phá hoại, bôi nhọ các di sản văn hóa
-..,
2 di sản văn hoá vật thể là :
- Vịnh Hạ long
- phố cổ họi an
2 di sản văn hoá phi vật thể là :
- dân ca quan họ Bác Ninh
- ca trù
em sẽ :
- duy trì các di sản văn hoá và bảo vệ chúng 1 cách tôt nhất
- tuyên truyền cho mọi người phải bảo vệ di sản văn hoá
- nếu bắt đc trường hợp phá hoại di sản văn hoá thì báo cho công an
-ko tiếp tay cho những kẻ con ý định phá hoại di sản văn hoá
-.....
Hãy kể tên các di sản văn hoá ở Hà Tĩnh được UNESCO ghi danh vào danh sách Di sản văn hoá thế giới. Chọn giới thiệu một di sản. Theo em, học sinh cần làm gì để tôn vinh, bảo tồn và phát huy tốt hơn giá trị của di sản đó?
em sẽ làm gì để góp phần bảo tồn,phát huy các di sản văn?
\(-\) Tham gia các buổi dọn dẹp vệ sinh, chăm hoa, tưới tỉa cây ở khu di tích.
\(-\) Hưởng ứng các lễ hội kỉ niệm hàng năm
\(-\) Tuyên truyền, giới thiệu về khu di tích và nâng cao tinh thần bảo vệ, giữ gìn.
em hãy viết 1 đoạn văn ngắn giới thiệu về một di sản văn hóa ở địa phương em. là học sinh em cấn có những hành động gì để bảo tồn di sản văn hóa đó
+ Di sản văn hóa
– Cố đô Huế
– Phố cổ Hội An
– Thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam )
– Văn miếu Quôc Tử Giám (Hà Nội)
– Nhã nhạc cung đình Huế
– Chữ Nôm…
Phải giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá vì:
– Các di sản văn hoá phi vật thể rất dễ bị mai một cùng với thế hệ già, nếu không được bảo tồn, lưu giữ, truyền lại thì sẽ bị lãng quên. Ví dụ: Một nghệ sĩ cao tuổi hát ca Huế, ca trù, tuồng…
– Các di sản văn hoá vật thể bị xuống cấp trầm trọng, hư hỏng do thời gian chiến tranh, do thiên nhiên, do ý thức của con người.
-Những cổ vật quý hiếm của quốc gia bị đánh tráo, mất cắp.
Là một học sinh, để bảo vệ, giữ gìn những di tích lịch sử, di sản văn hoá và danh lam thắng cảnh các em cần làm những việc sau:
+ giữ gìn sạch sẽ các di sản văn hóa, địa phương.
+ đi tham quan, tìm hiểu các di tích lịch sử, di sản văn hóa
+ không vứt rác bừa bãi
+ tố giác kẻ gian ăn cắp các cổ vật di vật
+ tham gia các lễ hội truyền thống.
Từ văn bản của đoạn trích trên, em hãy viết đoạn văn (từ 7- 10 câu) bàn về việc: “Em sẽ làm gì để bảo tồn những di sản văn hóa của dân tộc?”
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò, hò khi đánh cá trên sông ngòi, biển cả, hò lúc cấy cày, gặt hái, trồng cây, chăn tằm. Mỗi câu hò Huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn. Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến, nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức, ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba, phong phú. Chèo cạn, bài thai, hò đưa linh buồn bã, hò giã gạp, ru em, giã vôi, giã điệp, bài chòi, bài tiệm, nàng vung náo nức nồng hậu tình người. Hò lơ, hò ô, xay lúa, hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh. Hò Huế thể hiện lòng khao khát, nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế. Ngoài ra còn các điệu lí như: lí con sáo, lí hoài xuân, lí hoài nam."
(Ngữ văn 7 – Tập hai)