an cư lạc .....
Điền từ
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ sau:
An … lạc nghiệp
phận
bình
yên
cư
điền từ đồng nghĩa với từ "an" để hoàn thành câu sau : "Có an cư mới nghiệp....."
Có an cư mới......... nghiệp.Điền từ đồng nghĩa với từ"an"
an cư lạc....
giúp mình
ĐIỀN CẶP TỪ ĐỒNG ÂM VÀO CHỖ TRỐNG
AN.....ĐI LẠC VÀO RỪNG......UM TÙM
An mơ đi lạc vào rừng mơ .
Tin mik đi hôm qua mình vừa thi trạng nguyên mà !
An mơ thấy đi lạc vào rừng thấy cây um tùm , rậm rạp
Tìm các từ trong đó, tiếng “ an” có nghĩa là “ yên, yên ổn” trong các từ: an khang, an nhàn, an ninh, an bum, an phận, an vui, an tâm, an- pha, an toàn, an cư lạc nghiệp.
An khang , an nhàn , an phận , an toàn , an cư lạc nghiệp
Hãy điền vào chỗ trống các câu sau đây cho hoàn chỉnh
A. Cư dân.... là những người mở đầu thời đại đồng thau ở Việt Nam
B. Các bộ lạc......làm nghề nông nghiệp lúa nước, sống định cư lâu dài trong các công xã thị tộc mẫu hệ.
C. Cách đây khoảng 3.000 đến 4.000 năm, các bộ lạc sống định cư ở vùng....., ngày nay là chủ nhân của văn hóa Sa Huỳnh.
D. Các di tích văn hóa Sa Huỳnh đã được phát hiện ở....
A. Phùng Nguyên.
B. Phùng Nguyên.
C. Nam Trung Bộ.
D. Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh hòa
Bài 3: Đặt câu với các thành ngữ sau:
a. Hiền như bụt
b. An cư lạc nghiệp
c. Trời yên biển lặng
Cô Tấm hiền như bụt
Con người thì phải an cư lạc nghiệp
Buổi tối trời yên biển lặng
Điền các từ ngữ: lạc hầu, lạc tướng, vua, nô tì, lạc dân vào chỗ trống của sơ đồ cho là đúng
giải thích các thành ngữ sau :
+ an cư lạc nghiệp
+tóc bạc da mồi
+ gan đục khơi trong
+ nghi gia nghi thất
+bách chiến bách thắng
+ tứ cố vô thân
+) An cư lạc nghiệp: Xây nhà rồi mới làm giàu. Ý chỉ cần có chỗ ở ổn định để làm mọi thứ sau này.
+) Tóc bạc da mồi: Tóc thì bạc trắng, da thì đồi mồi. Ý chỉ sự già nua, có tuổi.
+) Gạn đục khơi trong: Chọn lọc bỏ cái không hay, cái xấu và giữ lại cái tốt, cái hay.
+) Nghi gia nghi thất: "gia" là gia đình, đây là thành vợ thành chồng, tạo thành một gia đình tổ ấm, xây dựng hạnh phúc
+) Bách chiến bách thắng: Chỉ sự hùng mạnh, sự bất bại, chỉ chiến thắng không có chiến bại.
+) Tứ cố vô thân: Không có ai thân thiết, đâu đâu cũng người xa lạ, đơn độc và chơ chọi.
Tham khao:
-Giải thích câu tục ngữ An cư lạc nghiệp
Câu tục ngữ có hai vế, “an cư” và “lạc nghiệp”, trong đó “an cư” ở đây ý chỉ sự yên ổn, có một nơi ở ổn định, thuận lợi mà không phải lo nghĩ nhiều, còn “lạc nghiệp” tức là những niềm vui, thành công, phát triển trong công việc, sự nghiệp.
-Tóc bạc da mồi : tả người già cả, da lốm đốm những chấm màu nâu nhạt như mai con đồi mồi, tóc bạc như sương tuyết. VD: "Tủi thay tóc bạc da mồi, Vì ai nên phải đứng ngồi chẳng khuây?
- Gan đục khơi trong:
Chọn lọc để loại bỏ hết đi cái không hay, cái xấu, giữ lại và phát huy cái hay, cái tốt (nói về những cái có giá trị văn hoá, tinh thần)
"Thân tàn, gạn đục khơi trong, Là nhờ quân tử khác lòng người ta." (TKiều)
- Nghi gia nghi thất: nên cửa nên nhà, ý nói thành vợ thành chồng, cùng gây dựng hạnh phúc gia đình.
-Bách chiến bách thắng
Luôn luôn chiến thắng, luôn luôn thành công.Đánh ngàn trận, Thắng ngàn trậnĐánh đâu thắng đó+ Tứ cố vô thân:
Những ai không có cha mẹ, anh em, bà con, không có bạn bè thân thích, không nơi nương tựa, sống cô độc một mình đều được gọi là người tứ cố vô thân.Tứ cố vô thân không chỉ nói về những cuộc đời, những số phận, những con người bất hạnh, trơ trọi một mình giữa cuộc sống không cha không mẹ, không thân thích bạn bè mà còn được dùng để nói về những vùng xa lạ, nơi "đất khách quê người".
tham khảo :
+) An cư lạc nghiệp: Xây nhà rồi mới làm giàu. Ý chỉ cần có chỗ ở ổn định để làm mọi thứ sau này.
+) Tóc bạc da mồi: Tóc thì bạc trắng, da thì đồi mồi. Ý chỉ sự già nua, có tuổi.
+) Gạn đục khơi trong: Chọn lọc bỏ cái không hay, cái xấu và giữ lại cái tốt, cái hay.
+) Nghi gia nghi thất: "gia" là gia đình, đây là thành vợ thành chồng, tạo thành một gia đình tổ ấm, xây dựng hạnh phúc
+) Bách chiến bách thắng: Chỉ sự hùng mạnh, sự bất bại, chỉ chiến thắng không có chiến bại.
a) Vẽ sơ đồ nhà nước Âu Lạc thời An Dương Vương
b) So sánh nhà nước Âu Lạc với nhà nước Văn Lang để tìm ra :
Giống nhau cơ bản về tổ chức : .................................................
Khác nhau về tính chất nhà nước : ............................................
c) Về mặt cơ cấu dân cư thì xã hội Văn Lang , Âu Lạc cơ bản giống nhau.Nêu về các tầng lớp dân cư trong xã hội Âu Lạc
Bạn nhắn tin với mik nha
Mik có đáp án rồi nhưng HOC24 nó không cho vào tại nhiều dung lượng quá