Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 9 2018 lúc 17:08

Đáp án C.

Chỉ có phát biểu số III đúng.

I sai, lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi.

II sai, loài hô hấp được như ống khi hoặc khí quản thuộc lớp côn trùng. Lớp cá hô hấp bằng mang.

IV sai, chỉ có lớp cá và giáp xác hô hấp bằng mang. (Giáp xác thấp không có cơ quan hô hấp riêng biệt mà hô hấp qua bề mặt cơ thể). Côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 3 2019 lúc 16:40

Đáp án C

Chỉ có phát biểu số III đúng.

I sai, lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi.

II sai, loài hô hấp được như ống khi hoặc khí quản thuộc lớp côn trùng. Lớp cá hô hấp bằng mang.

IV sai, chỉ có lớp cá và giáp xác hô hấp bằng mang. (Giáp xác thấp không có cơ quan hô hấp riêng biệt mà hô hấp qua bề mặt cơ thể). Côn trùng hô hấp bằng hệ thống ống khí.

huan pham khoa
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
16 tháng 3 2022 lúc 21:22

Hô hấp qua da và phổi.

Mỹ Hoà Cao
16 tháng 3 2022 lúc 21:22

Hô hấp qua da và phổi. 

Việt Anh
16 tháng 3 2022 lúc 21:22

hô hấp qua da và phổi

Đỗ Gia Bảo
Xem chi tiết
Đỗ Gia Bảo
28 tháng 2 2022 lúc 9:46

e cần nhanh nhanh một tí nhé

 

 

 

hacker
28 tháng 2 2022 lúc 9:46

ếch

Long Sơn
28 tháng 2 2022 lúc 9:47

Ếch đồng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 4 2019 lúc 9:32

Đáp án C

I. Cá, tôm, cua hô hấp bằng mang. à đúng

II. Châu chấu và các loài côn trùng trên cạn hô hấp bằng ống khí. à đúng

III. Sự trao đổi khí ở mang cá nhờ cơ chế trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao. à đúng

IV. Phổi ở chim được cấu tạo bởi nhiều phế nang có kích thước nhỏ. à sai, phổi chim cấu tạo từ vô số vi khí quản

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
5 tháng 11 2018 lúc 6:11

Đáp án C

I. Cá, tôm, cua hô hấp bằng mang. à đúng

II. Châu chấu và các loài côn trùng trên cạn hô hấp bằng ống khí. à đúng

III. Sự trao đổi khí ở mang cá nhờ cơ chế trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao. à đúng

IV. Phổi ở chim được cấu tạo bởi nhiều phế nang có kích thước nhỏ. à sai, phổi chim cấu tạo từ vô số vi khí quản

Nguyễn Thị Lịch
20 tháng 2 2021 lúc 13:55
Câu trả lời là c
Khách vãng lai đã xóa
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2017 lúc 15:16

Đáp án C

I. Cá, tôm, cua hô hấp bằng mang. à đúng

II. Châu chấu và các loài côn trùng trên cạn hô hấp bằng ống khí. à đúng

III. Sự trao đổi khí ở mang cá nhờ cơ chế trao đổi ngược dòng với hiệu suất cao. à đúng

IV. Phổi ở chim được cấu tạo bởi nhiều phế nang có kích thước nhỏ. à sai, phổi chim cấu tạo từ vô số vi khí quản

Nguyễn Thị Lịch
20 tháng 2 2021 lúc 13:53
Đó chính là đáp án c 3 nhé
Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Fuya~Ara
16 tháng 5 2022 lúc 10:39

1.A

2.C

3.A

4.B

5.C

6.C

7.B

8.A

๖ۣۜHả๖ۣۜI
16 tháng 5 2022 lúc 10:40

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?

A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấu

Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.

C. Cá chép      D. Thỏ hoang

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?

A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chép

C. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ và chim bồ câu

Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?

(1) Cá      (2) Ếch      (3) Bò sát      (4) Chim

(5) Thú      (6) Chân khớp       (7) Ruột khoang      (8) Động vật nguyên sinh

A. 4       B. 5        C. 6       D. 7

Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

A. Cá chép.      B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Châu chấu.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?

A. Thủy tức        B. San hô      C. Trùng giày       D. Bọt biển

Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là

A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.

B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.

C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.

D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.

Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?

(1) Cá       (2) Ếch       (3) Bò sát       (4) Chim

(5) Thú       (6) Chân khớp      (7) Ruột khoang

A. 4      B. 5        C. 6        D. 7

scotty
16 tháng 5 2022 lúc 10:42

Câu 1. Động vật nào dưới đây hô hấp bằng phổi và hệ thống túi khí?

A. Chim bồ câu       B. Tôm sông       C. Ếch đồng      D. Châu chấu

Câu 2. Động vật nào dưới đây thụ tinh ngoài?

A. Thằn lằn bóng đuôi dài        B. Châu chấu.

C. Cá chép      D. Thỏ hoang

Câu 3. Nhóm nào dưới đây gồm hai đại diện đều có hiện tượng thụ tinh ngoài?

A. Trai sông và cá chép        B. Châu chấu và cá chép

C. Giun đũa và thằn lằn        D. Thỏ và chim bồ câu

Câu 4. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hệ thần kinh dạng ống?

(1) Cá      (2) Ếch      (3) Bò sát      (4) Chim

(5) Thú      (6) Chân khớp       (7) Ruột khoang      (8) Động vật nguyên sinh

A. 4       B. 5        C. 6       D. 7

Câu 5. Động vật nào dưới đây hô hấp chủ yếu bằng da?

A. Cá chép.      B. Thằn lằn bóng đuôi dài

C. Ếch đồng      D. Châu chấu.

Câu 6. Động vật nào dưới đây không sinh sản bằng hình thức mọc chồi?

A. Thủy tức        B. San hô      C. Trùng giày       D. Bọt biển

Câu 7. Thứ tự đúng thể hiện sự phức tạp dần về cấu tạo hệ thần kinh ở động vật là

A. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới - chưa phân hóa.

B. chưa phân hóa -thần kinh lưới - thần kinh chuỗi hạch - thần kinh ống.

C. thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch -thần kinh lưới.

D. thần kinh lưới - thần kinh ống - thần kinh chuỗi hạch.

Câu 8. Cho các loài động vật sau đây, có bao nhiêu loài có hai vòng tuần hoàn?

(1) Cá       (2) Ếch       (3) Bò sát       (4) Chim

(5) Thú       (6) Chân khớp      (7) Ruột khoang

A. 4      B. 5        C. 6        D. 7

phạm an
Xem chi tiết
Vũ Trọng Hiếu
3 tháng 5 2022 lúc 20:18

Câu 6. Lớp động vật nào dưới đây có khả năng hô hấp bằng hai cơ quan?

A. Bò sát.                                                   B. Lưỡng cư.                   

C. Cá.                                                         D. Chim.

Câu 7. Loài chim nào dưới đây có khả năng bơi và lặn tốt nhất?

A. Chim thiên nga.                            B. Chim sâm cầm.

          C. Chim cánh cụt.                                       D. Chim mòng biển.

Câu 8. Ý nào dưới đây không phải là vai trò của đa dạng sinh học trong thực tiễn?

A. Cung cấp nguồn lương thực, thực phẩm.

B. Phân hủy chất thải động vật và xác sinh vật.

C. Cung cấp nguồn nguyên vật liệu cho các hoạt động sản suất của con người.

D. Cung cấp dược liệu để làm thuốc và các loại thực phẩm chức năng.

Câu 9. Trường hợp nào sau đây liên quan đến lực tiếp xúc?

A. Thủ môn bắt được bóng trước khung thành.

B. Một vận động viên nhảy dù rơi trên không trung.

C. Một hành tinh chuyển động xung quanh một ngôi sao.

D. Quả táo rơi từ trên cây xuống.

Câu 10: Lực ma sát nghỉ là:

A. lực xuất hiện khi vật trượt trên bề mặt của vật khác.

B. lực giữ cho vật đứng yên ngay cả khi nó bị kéo hoặc đẩy.

C. lực xuất hiện khi vật lăn trên bề mặt của vật khác.

D. cả 3 đáp án trên đều đúng.