: Cho tam giác ABC có ba đình A(4; 3) B(2; - 1) C(- 2; 5) . b) Tìm tọa độ điểm M thuộc trục tung sao cho | overleftrightarrow MA + overleftrightarrow MB | ngắn nhất a) Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác.
cho tam giác ABC bằng 1 tam giác có ba đình Ở, H, K viết kí hiệu về sự bằng nhau của 2 tam giác
a, góc A=O
B=K
b, AB=OH
BC=KO
Cho hai tam giác bằng nhau: tam giác ABC (không có hai góc nào hoặc hai cạnh nào bằng nhau) và một tam giác có ba đình I, J, K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác đó biết rằng:
a) AB = JI, C = K
b) AB = IK, AC = IJ
c) A = K, B = J
Các bạn ơi giải bài toán này giúp mình với nhé !
Bài 1 :
a) Cho tam giác ABC có số đo ba góc A , B , C tỉ lệ thận với 3 , 11 , 16 . Tìm số đo các góc của tam giác ABC .
b) Cho tam giác ABC có số đo ba góc A , B , C tỉ lệ nghịch với 15 , 16 , 48 . Tìm số đo các góc của tam giác ABC .
c) Cho tam giác ABC có số đo ba góc A , B , C tỉ lệ thuân với 5 , 7 , 8 . Tìm số đo các góc của tam giác ABC.
d) Cho tam giác ABC cósố đo ba góc A , B , C tỉ lệ nghịch với 4 , 4, 3 . Tìm số đo các gọc của tam giác ABC .
mình rất cần bài này để chuẩn bị đi học !
bài này lóp 7 hoc rù nhung quyen lop 7 nhình học giỏi lám đó
1.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ nghịch vs 3;4;6.Tính số đo các góc của tam giác ABC.
2.Cho tam giác ABC có số đo góc A,góc B,góc C tỉ lệ thuận vs 3;4;5.Tính số đo các góc của tam giác ABC.
Cho tam giác ABC có ba góc nhọn. Gọi H là trực tâm của tam giác ABC, K là chân đường cao vẽ từ A của △ABC. Chứng minh rằng: KH.KA ≤ \(\dfrac{BC^2}{4}\)
-Sửa đề: Đoạn BC không đổi.
-BH cắt AC tại D.
-Xét △ABC có:
H là trực tâm, AK là đường cao.
\(\Rightarrow\)H∈AK, BH là đường cao.
Mà BH cắt AC tại D (gt)
\(\Rightarrow\)BH⊥AC tại D.
-Xét △HBK và △HAD có:
\(\widehat{BKH}=\widehat{HDA}=90^0\)
\(\widehat{BHK}=\widehat{AHD}\) (đối đỉnh)
\(\Rightarrow\)△HBK∼△HAD (g-g).
-Xét △HBK và △CAK có:
\(\widehat{HKB}=\widehat{CKA}=90^0\)
\(\widehat{HBK}=\widehat{KAC}\)(△HBK∼△HAD)
\(\Rightarrow\)△HBK∼△CAK (g-g).
\(\Rightarrow\dfrac{KH}{KC}=\dfrac{KB}{KA}\) (tỉ số đồng dạng)
\(\Rightarrow KH.KA=KB.KC\)
-Gọi M là trung điểm BC \(\Rightarrow MB=MC=\dfrac{BC}{2}\)
\(KH.KA\le\dfrac{BC^2}{4}\)
\(\Leftrightarrow KB.KC\le\left(\dfrac{BC}{2}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\left(MB-MK\right)\left(MC+MK\right)\le MB^2\) (do cách dựng hình)
\(\Leftrightarrow\left(MB-MK\right)\left(MB+MK\right)\le MB^2\)
\(\Leftrightarrow MB^2-MK^2\le MB^2\) (luôn đúng do MK>0)
-Vậy \(KH.KA\le\dfrac{BC^2}{4}\) . Dấu bằng xảy ra khi △ABC cân tại A.
a) Cho tam giác DEF có góc F là góc tù. Cạnh nào là cạnh có độ dài lớn nhất trong ba cạnh của tam giác DEF?
b) Cho tam giác ABC vuông tại A. Cạnh nào là cạnh có độ dài lớn nhất trong ba cạnh của tam giác ABC?
a) Vì tổng số đo 3 góc trong tam giác là 180° mà F là góc tù
\( \Rightarrow \) F > 90° do F là góc tù
\( \Rightarrow \) D + E < 180° - 90°
\( \Rightarrow \) F là góc lớn nhất trong tam giác DEF
\( \Rightarrow \) Cạnh đối diện góc F sẽ là cạnh lớn nhất tam giác DEF
\( \Rightarrow \) DE là cạnh lớn nhất
b) Tam giác ABC có góc A là góc vuông nên ta có
\( \Rightarrow \widehat B + \widehat C = {90^o} \Rightarrow \widehat B;\widehat C < {90^o}\)
\( \Rightarrow \)A là góc lớn nhất tam giác ABC
\( \Rightarrow \)BC là cạnh lớn nhất tam giác ABC do đối diện góc A
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=4. Kết quả \(\overrightarrow{BA}.\overrightarrow{BC}\)
Đề thiếu, chỉ có thế này thì ko thể tính được tích vô hướng đã cho
tam giác ABC có AB=4, BC=3, CA=5. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD=4. CM
a, tam giác ABCvuông
b, tam giác ACDcân
Cho tam giác ABC. Vẽ điểm O cách đều ba đỉnh A, B, C trong mỗi trường hợp sau:
a) Tam giác ABC nhọn;
b) Tam giác ABC vuông tại A;
c) Tam giác ABC có góc A tù.
a) Tam giác ABC nhọn:
b) Tam giác ABC vuông tại A:
c) Tam giác ABC có góc A tù:
search google là xong mà chị