Những câu hỏi liên quan
Bạch Dương
Xem chi tiết
Trần Việt Anh
6 tháng 2 2019 lúc 18:05

B)

Vì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

=>7n+6 và 6n+7 cùng chia hết cho d (d E N,d # 1)

=>(7n+6)-(6n+7) chia hết cho d

=>n-1 chia hết cho d

Mà 6n+7 chia hết cho d

=>(6n+7)-6(n-1) chia hết cho d

=>13 chia hết cho d

=>d E Ư(13)={1;13}

Mà d#1

=>d=13

=>n-1=13k (k E N)

=>n=13k+1

Vậy với n=13k+1 thì (7n+6)/(6n+7) chưa tối giản

Bình luận (0)
Kuroba Kaito
6 tháng 2 2019 lúc 18:13

a) \(\frac{5}{x}-\frac{y}{3}=\frac{1}{6}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1}{6}+\frac{y}{3}\)

=> \(\frac{5}{x}=\frac{1+2y}{6}\)

=> 5.6 = x(1 + 2y)

=> x(1 + 2y) = 30 = 1 . 30 = 30 . 1 = 2 . 15 = 15 . 2 = 5 . 6 = 6. 5 = 3 . 10 = 10 .3

Vì 1 + 2y là số lẽ nên 1  + 2y \(\in\){1; 15; 3; 5}

Lập bảng : 

x 30 2 10 6
1 + 2y 1 15 3 5
 y 0 7 1 2

Vì x và y là số nguyên tố nên ....

Bình luận (0)
Trần Việt Anh
6 tháng 2 2019 lúc 18:13

A)

5/x-y/3=1/6

=>1/6+y/3=5/x

=>1/6+2y/6=5/x

=>1+2y/6=5/x

=>x(1+2y)=30

=>x và 1+2y thuộc ước của 30

Vì 2y chẵn=> 1+2y lẻ

=>1+2y thuộc tập hợp:1;3;5;15;-1;-3;-5;-30

=> x thuộc tập hợp;30;10;6;2;-30;-10;-6;-2

mà x là số ng tố 

=> x = 2

y= ... ( dễ rồi nhaaa )

Bình luận (0)
Lưu Quang Minh
Xem chi tiết
Lưu Quang Minh
4 tháng 3 2022 lúc 20:31

giúp mik nhanh vs các bn ơiiiiii

:(

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
4 tháng 3 2022 lúc 20:42

-bạn tự lập bảng nhé 

a, \(3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

b, \(\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{\pm1;\pm11\right\}\)

n-31-111-11
n4214-8

 

c, \(\dfrac{3n}{n+2}=\dfrac{3\left(n+2\right)-6}{n+2}=3-\dfrac{6}{n+2}\Rightarrow n+2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

Bình luận (1)
Phong Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 1 2022 lúc 14:44

a, đk : n khác 2 

b, Với n = 0 => \(A=\dfrac{0+4}{0-2}=\dfrac{4}{-2}=-2\)

Với n = -2 => \(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Với n = 4 => \(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c, \(A=\dfrac{n+4}{n-2}=\dfrac{n-2+6}{n-2}=1+\dfrac{6}{n-2}\Rightarrow n-2\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

n - 21-12-23-36-6
n31405-18-4

 

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 1 2022 lúc 14:45

a: Để phân số A có nghĩa thì n-2<>0

hay n<>2

b: Thay n=0 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{0+4}{0-2}=-2\)

Thay n=-2 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{-2+4}{-2-2}=\dfrac{2}{-4}=-\dfrac{1}{2}\)

Thay n=4 vào A, ta được:

\(A=\dfrac{4+4}{4-2}=\dfrac{8}{2}=4\)

c: Để A là số nguyên thì \(n-2\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{3;1;4;0;5;-1;8;-4\right\}\)

Bình luận (1)
bảo trân
30 tháng 1 2022 lúc 15:26

a) Để A là phân số thì n ∈ Z và n ≠ 2 . 

b) Khi n = 0 thì A = \(\dfrac{0 + 4}{ 0 - 2}\) = \(\dfrac{4}{-2}\) = -2 . 

 Khi n = -2 thì A = \(\dfrac{ -2 + 4 }{ -2 - 2} \) = \(\dfrac{2}{-4}\) = \(\dfrac{-1}{2}\) 

Khi n = 4 thì A = \(\dfrac{ 4 + 4}{ 4 - 2}\) = \(\dfrac{8}{2}\) = 4 

c) Để A = \(\dfrac{ n + 4}{ n - 2}\) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 + 6}{ n -2 } \) nguyên 

➙ \(\dfrac{ n - 2 }{ n - 2 } + \dfrac{ 6}{ n - 2 } = 1 + \dfrac{ 6 }{ n - 2 }\) nguyên 

➙ \(\dfrac{6}{ n - 2 }\) nguyên 

➙ n - 2 ∈ Ư( 6 ) = { ±1;±2;±3;±6} 

Lập bảng : 

n - 2 1-12-23-36-6
  n 3 1405-18-4

 

Vậy n ∈ { 3 ; ±1 ; ±4 ; 0 ; 5 ; 8 } 



 

 

Bình luận (0)
Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Trần Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
witch roses
6 tháng 6 2015 lúc 21:47

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

Bình luận (0)
Ninja_vip_pro
6 tháng 6 2015 lúc 21:51

nhầm đôi chỗ

a)n1

b Để A là số nguyên thì 5 phải chia hết cho n - 1 => n - 1 Ư(5)

Ư(5)= {1;-1;5;-5}

Nếu n-1=1 => n=2                                     n-1= -1 => n= 0

n-1= 5 => n= 6                                           n-1= -5 => n= -4

đúng mình nha 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2015 lúc 21:52

A = \(\frac{5}{n-1}\)

a) Để A là phân số <=> n - 1 \(\ne\) 0  và n \(\notin\) Ư(5) => n \(\ne\) 1 và n \(\notin\) Ư(5) - 1

b) Để A nguyên <=> \(\frac{5}{n-1}\) nguyên <=> n - 1 \(\in\) Ư(5) <=> n - 1 \(\in\) {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

<=> n \(\in\) {-4 ; 0 ; 2 ; 6}

Bình luận (0)
Trâm Max
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Dương
24 tháng 7 2021 lúc 21:12

A=2n−1 là số nguyên khi 2⋮n−1

⇒n−1∈Ư(2)

⇒n−1∈{−2;−1;1;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Bảo Hân
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
4 tháng 6 2019 lúc 6:12

Chọn đáp án A

Bình luận (0)