biết đc tác động của chính sách cai trị thời nhà hán ?
Biết được tác động của chính sách cai trị thời nhà Hán đối với nước ta
Tác động của chính sách cai trị thời nhà Hán đối với nhân dân ta
21. Chính quyền đô hộ của người Hán được thiết lập tới tận cấp huyện từ thời kì nào?
A. Nhà Triệu. B. Nhà Hán.
C. Nhà Ngô. D. Nhà Đường.
22.Ý nào dưới đây không thể hiện đúng chính sách cai trị về kinh tế của các triều đại phong kiến phương Bắc?
A. Chiếm ruộng đất của Âu Lạc lập thành ấp, trại.
B. Áp đặt chính sách tô, thuế nặng nề.
C. Cho phép nhân dân bản địa sản xuất muối và sắt.
D. Bắt nhân dân ta cống nạp các sản vật quý trên rừng, dưới biến.
hãy cho biết chính sách cai trị và bóc lột của nhà hán đối với nước ta
Chính sách cai trị:
+Bắt dân ta nộp thuế(muối, sắt,...)
+Bắt dân ta cống nạp sản vật quý.
+Bắt dân ta theo phong tục Hán.(đồng hóa nhân dân)
Chính sách thống trị tàn bạo của Phong kiến phương Bắc đối với nước ta:
- Bóc lột nhân dân ta bằng các thứ thuế nhất là thuế muối, sắt... cống nạp các sản vật quý như: ngà voi, sừng tê, ngọc trai...
- Cho người Hán sang ở lẫn với dân ta. Bắt dân ta sống theo phong tục tạp quán của họ, đồng hóa dân ta
chính sách cai trị của nhà Tần và nhà Hán có những điểm gì khác nhau
-Các chính sách đối nội của nhà Tần:
+Chia đất nước thành các quận, huyện và trực tiếp cử quan lại đến cai trị.
+Ban hành chế độ đo lường và tiền tệ thống nhất cho cả nước.
+Bắt hàng triệu nhân dân đi lính, đi phu xây đắp Vạn lí Trường thành, cung A Phòng, lăng li Sơn,...
-Các chính sách đối nội của nhà Hán:
+Xóa bỏ chế độ pháp luật hà khắc của nhà Tần.
+Giảm nhẹ tô thuế và sưu dịch cho nông dân, khuyến khích họ nhận ruộng cày cấy và khẩn hoang, phát triển sản xuất nông nghiệp.
trình bày chính sách cai trị, bóc lột của nhà Hán đối với nước ta? Trong những chính sách đó, chính sách nào thâm độc nhất? Vì sao?
tham khảo
Về tổ chức bộ máy cai trị: Chia nước ta thành các quận, sáp nhập nước ta vào lãnh thổ Trung Quốc. Tăng cường kiểm soát, cử quan lại cai trị tới cấp huyện.
- Chính sách bóc lột về kinh tế: Thi hành chính sách bóc lột, cống nạp nặng nề. Chúng còn cướp ruộng đất, cưỡng bức nhân dân ta cày cấy thực hiện đồn điền, nắm độc quyền về muối và sắt
- Chính sách đồng hóa về văn hóa: Truyền bá Nho giáo vào nước ta, bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục theo người Hán, mở các lớp dạy chữ Nho,...
- Thẳng tay đàn áp các cuộc nổi dậy của nhân dân ta.
Chính sách đồng hóa là thâm độc nhất vì chúng muốn xóa tên nước ta trên bản đồ vĩnh viễn, biến nước ta thành 1 phần lãnh thổ của Trung quốc, biến dân ta thành dân Trung quốc => làm cho ta hoàn toàn mất nướcchính sách này muốn biến người việt thành người hán , làm cho người việt chúng ta nghĩ rằng chúng ta là người hán ko còn là người việt
điểm chung chính sách cai trị của các nhà hán , mông ,.... đối vs nc ta
Điểm chung:
- Chia đơn vị hành chính thành nhiều phần.
- Bộ máy cai trị do giặc đứng đầu.
- Đồng hoá , áp bức nhân dân.
- Đánh thuế nặng.
Điểm chung:
- Chia đơn vị hành chính thành nhiều phần.
- Bộ máy cai trị do giặc đứng đầu.
- Đồng hoá , áp bức nhân dân.
- Đánh thuế nặng.
chính sách cai trị thâm độc nhất của nhà hán đối với nhân dân ta là
hính sách cai trị thâm độc nhất của nhà hán đối với nhân dân ta là
Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm.
Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.
Về kinh tế: Bóc lột, vơ vét bằng các loại thuế má nặng nề, bắt nhân dân ta phải cống nộp sản vật quý hiểm. Về văn hóa: Bắt nhân dân ta học tiếng Hán, học phong tục người Hán, cho người Hán sống chung để đồng hóa nhân dân ta, đây là chính sách thâm độc nhất.
So sánh chính sách cai trị và bốc lột của nhà hán và lương
*Bộ máy cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nước ta:
- Thời nhà Triệu, chúng chia nước ta làm 2 quận: Giao Chỉ và Cửu Chân. Thời nhà Hán, chia nước ta thành 3 quận. Thời nhà Ngô thì Âu Lạc được gọi là Châu Giao. Thời nhà Lương chia nước ta thành 6 quận: Giao Châu, Phong Châu, Trường Châu, Phúc Lộc Châu, Hoan Châu và Ái Châu