Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
datcoder
Xem chi tiết
Nguyễn  Việt Dũng
19 tháng 12 2023 lúc 22:17

- Một số câu chuyện cổ mà em biết là: 

+ Cây tre trăm đốt 

+ Cây khế

+ Tấm Cám 

+ Sự tích trầu cau 

+ Sự tích hồ Ba Bể

+ Đẽo cày giữa đường

….

Đinh Vũ Trúc Anh
Xem chi tiết
Zero Two
23 tháng 3 2022 lúc 21:29

1. Tham khảo:

Các cuộc khởi nghĩa lớn trong thời kỳ này  thể kể đến: khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820). Cuối thế kỷ IX triều đại nhà Đường đổ nát. Nạn cát cứ của các tập đoàn phong kiến phương bắc nổi lên ngày càng ác liệt

Zero Two
23 tháng 3 2022 lúc 21:30

2. Chiếc Nỏ Thần

Sơn Mai Thanh Hoàng
23 tháng 3 2022 lúc 21:30

REFER

1

Năm 179 trước CN, nước Âu Lạc bị nước Nam Việt của Triệu Đà xâm lược. (Triệu Đà là tướng quân của nhà Tần. Sau khi Tần Thủy Hoàng chết, ông ta nhân cơ hội chiếm phần đất do mình được giao cai quản ở phía nam nước Tần lập nên nước Nam Việt. Còn nhà Tần thì bị nhà Hán thay thế.) Nước Âu Lạc bị đô hộ mở đầu cho thời kỳ lịch sử đen tối, đau thương, đầy uất hận dài đằng đẵng hơn 1000 năm của dân tộc Việt. Nước Âu Lạc bị sáp nhập thành các quận, huyện của các nhà nước phong kiến phương Bắc (qua các triều đại Triệu, Hán, Ngô, Ngụy, Tấn, Tống, Tề, Lương, Tùy, Đường của Trung Quốc). Trong thời gian này, tuy bị cai trị, bóc lột tàn nhẫn, hà khắc nhưng nhân dân ta vẫn không những chẳng khi nào chịu khuất phục mà còn liên tục vùng lên đấu tranh nhằm giành lại độc lập tự chủ, chống bị Hán hóa.

Sau CN, năm 40, Hai Bà Trưng khởi nghĩa ở Mê Linh. Cuộc khởi nghĩa giành thắng lợi. Nhưng chỉ 3 năm sau. Đất nước lại bị rơi vào tay nhà Hán.   Nhiều cuộc khởi nghĩa lại dậy lên sau đó.Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu chống quân Ngô thất bại.Năm 542, Lý Bí khởi nghĩa thành công, giành lại đuợc độc lập từ tay nhà Lương, xưng là Lý Nam Đế, lập ra nước Vạn Xuân với mong muốn đất nước mãi mãi trường tồn.Năm 545, nhà Lương đem quân sang xâm lược nước Vạn Xuân, Lý Nam Đế thua trận liên tục phải rút về động Khuất Lão. Tại đây ông bị bệnh chết. Triệu Quang Phục lên thay. Triệu Quang Phục lui quân về đầm Dạ Trạch thực hiện chiến tranh du kích. Cuối cùng năm 550, Triệu Quang Phục mới giành được thắng lợi, khôi phục nước Vạn Xuân, tự xưng là Triệu Việt Vương. Đến năm 571, Triệu Quang Phục bị Lý Phật Tử cướp ngôi.Năm 602-603, Lý Phật Tử không chống được cuộc xâm lược của giặc, nước ta lại rơi vào tay nhà Tùy, rồi nhà Đường.Năm 722, Mai Thúc Loan phất cờ khởi nghĩa. Thất bại.Năm 905, Khúc Thừa Dụ khởi nghĩa giành được chính quyền. Nhà Đường công nhận chính quyền tự chủ của ông.Năm 930, quân Nam Hán sang xâm lược nước ta. Nam Hán là một nước do Luu Ẩn, tướng của nhà Hậu Lương cát cứ vùng đất Hoa Nam mà mình được nhà Lương giao cho cai quản thành lập (nhà Lương cướp ngôi nhà Đường vào năm 907). Người đứng đầu nước ta lúc đó là Khúc Thừa Mỹ không chống lại được, bị bắt sang Nam Hán. Các tướng lĩnh của họ Khúc tổ chức nhiều cuộc kháng chiến.Năm 931, cuộc kháng chiến do Dương Đình Nghệ lãnh đạo thành công. Ông được tôn làm Tiết Độ Sứ.Năm 937, Kiều Công Tiễn giết Dương Đình Nghệ cướp quyền lãnh đạo. Ngô Quyền là con rể Dương Đình Nghệ khởi binh trừng phạt. Kiều Công Tiễn cầu cứu nước Nam Hán và dĩ nhiên vua Nam Hán vui vẻ nhận lời.Năm 938, quân Nam Hán do thái tử Hoằng Tháo kéo sang nước ta theo đường thủy định phối hợp với Kiều Công Tiễn đánh bại Ngô Quyền. Nhưng Hoằng Tháo chưa đến nơi thì Ngô Quyền đã diệt được Kiều Công Tiễn và bố trí trận địa chờ sẵn. Khi quân Nam Hán lọt vào trận địa mai phục của Ngô Quyền ở cửa sông Bạch Đằng thì bị đánh cho tan tác. Hoằng Tháo chết trận, quân Nam Hán tháo chạy về nước. Vua Nam Hán bỏ mộng xâm lược. Năm 939, Ngô Quyền xưng vương, dựng kinh đô tại Cổ Loa. Mở ra thời kỳ độc lập tự chủ hòan toàn cho nước ta sau hơn 1000 năm bị đô hộ bởi phong kiến phương bắc. Năm 944, Ngô Quyền chết. Tình hình đất nước rơi vào cảnh hỗn lọan, tranh dành quyền lực giữa các phe phái tướng lĩnh và con của Ngô Quyền (Ngô Xương Ngập, Ngô Xương Văn). Năm 965, vị vua cuối cùng của triều Ngô là Ngô Xương Văn chết, các tướng lĩnh địa phương thi nhau cát cứ. Đất nước bị chia cắt thành 12 sứ quân.2 ” Chiếc Nỏ Thần “, khi vua An Dương Vương
Nguyễn Thị Xuân Thu
Xem chi tiết
Vinh Nguyễn Quang
Xem chi tiết

ơ sao chuyện cổ nước mik lại là lớp 6 đc mik nhớ là lớp 4 mà 

Khách vãng lai đã xóa
Vinh Nguyễn Quang
12 tháng 10 2021 lúc 7:50

mn mk cần gấp 

Khách vãng lai đã xóa
Vinh Nguyễn Quang
12 tháng 10 2021 lúc 7:54

ko biết lớp 6 mới đổi sách tiếng anh còn có bài lớp 9 lun

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Vâ Phạm T.
Xem chi tiết
Việt Vi
Xem chi tiết
Trần Anh Thư
23 tháng 11 2023 lúc 19:41

Những câu chuyện được nhắc đến là: 

+ Tấm cám - Ca ngợi sự chăm chỉ, hiền hậu của cô Tấm. Chê bai sự ác độc, ích kỉ, lười nhác của mẹ con nhà Cám. + Đẽo cày giữa đường -  Chỉ kiểu người hành động không có chủ kiến, luôn bị động nên hay thay đổi theo ý kiến người khác.   

 

Trần Anh Thư
23 tháng 11 2023 lúc 19:43

Sự tích trầu cau - ca ngợi tình nghĩa bền vững vợ chồng, anh em trong gia đình.

+ Cây tre trăm đốt - Bài học nhân sinh gieo nhân nào gặp quả ấy, thể hiện khát vọng, đấu tranh cho sự công bằng trong cuộc sống.

Thảo Phương
Xem chi tiết

Những từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ đã giúp em liên tưởng đến những câu chuyện cổ đó là:

“Ở hiền thì lại gặp hiền”: liên tưởng đến chuyện Cây tre trăm đốt, Cây khế, Thạch Sanh “Thị thơm thị giấu người thơm”: liên tưởng đến chuyện Tấm Cám“Đẽo cày theo ý người ta”: liên tưởng đến chuyện Đẽo cày giữa đường.
Thảo Phương
Xem chi tiết
Hải Đăng Phạm
14 tháng 8 2023 lúc 17:55

Một số câu thơ trong tác phẩm "Chuyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ mà tác giả giải thích lý do tại sao cô yêu thích chuyện cổ nước nhà:

"Lục bát xưa điệp khúc chưa tàn, Trăm năm vang mãi giữa trần gian.""Cổ nhân văn thơ từ bao đời, Con cháu nước Việt hát mãi trôi.""Nơi tình nhân chia đôi đất trời, Dòng sông gắn kết hợp cả hai.""Có những tiếng hát trầm vang mấy, Có những lời thơ gợi hoài niệm.""Chuyện cổ nước mình vẫn hấp dẫn, Dạt dào nghĩa tình bao la ngàn.""Lòng yêu nước Việt ta mãi thắm, Con dâu đóng góp giữa đời đầy."

Những câu thơ này thể hiện tình yêu của tác giả dành cho văn hóa, lịch sử và truyền thống của dân tộc Việt Nam, và thể hiện sự tâm huyết của cô đối với việc khám phá, khai thác và truyền bá những giá trị đó qua các tác phẩm văn học.

Vũ Thị Minh Nguyệt
Xem chi tiết
Nguyễn Mến
24 tháng 8 2016 lúc 16:44

mi , phap

 

Nguyễn Thái Hưng
25 tháng 8 2016 lúc 14:23

mĩ và pháp

Ngô Hải Anh
6 tháng 9 2016 lúc 15:04

mĩ, pháp