Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tai le
Xem chi tiết
Cipher Thanh
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
22 tháng 9 2017 lúc 11:26

Hình tam giác t1: Polygon A, B, C Đoạn thẳng c: Đoạn thẳng [A, B] Đoạn thẳng a: Đoạn thẳng [B, C] Đoạn thẳng b: Đoạn thẳng [C, A] Đoạn thẳng j: Đoạn thẳng [I, A] Đoạn thẳng l: Đoạn thẳng [D, E] Đoạn thẳng m: Đoạn thẳng [B, I] Đoạn thẳng n: Đoạn thẳng [C, I] A = (-1.2, 6.4) A = (-1.2, 6.4) A = (-1.2, 6.4) B = (-3.32, 0.66) B = (-3.32, 0.66) B = (-3.32, 0.66) C = (6.02, 0.82) C = (6.02, 0.82) C = (6.02, 0.82) Điểm I: Giao điểm đường của g, i Điểm I: Giao điểm đường của g, i Điểm I: Giao điểm đường của g, i Điểm E: Giao điểm đường của k, b Điểm E: Giao điểm đường của k, b Điểm E: Giao điểm đường của k, b Điểm D: Giao điểm đường của k, c Điểm D: Giao điểm đường của k, c Điểm D: Giao điểm đường của k, c

Ta thấy ngay \(\Delta ADI=\Delta AEI\) (Cạnh góc vuông và góc nhọn kề)

nên DI = EI.

Xét tam giác vuông AID, ta có \(\widehat{DAI}+\widehat{ADI}=90^o\)

Lại có \(\widehat{ADI}\) là góc ngoài tam giác DIB nên \(\widehat{ADI}=\widehat{ABI}+\widehat{DIB}\)

Vậy thì \(\widehat{DAI}+\widehat{ABI}+\widehat{DIB}=90^o\) (1)

Do AI, BI, CI là các tia phân giác nên \(\widehat{DAI}+\widehat{ABI}+\widehat{BCI}=\frac{\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{180^o}{2}=90^o\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{DIB}=\widehat{ICB}\)

Vậy thì \(\Delta DIB\sim\Delta ICB\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{DB}{IB}=\frac{DI}{IC}\Rightarrow DB=\frac{IB.DI}{IC}\)

Hoàn toàn tương tự \(\Delta IEC\sim\Delta BIC\left(g-g\right)\Rightarrow\frac{IE}{BI}=\frac{EC}{IC}\Rightarrow EC=\frac{IC.IE}{IB}\)

Vậy thì \(\frac{BD}{EC}=\frac{IB.DI}{IC}:\frac{IC.IE}{IB}=\frac{IB.DI}{IC}.\frac{IB}{IC.IE}=\left(\frac{IB}{IC}\right)^2\)

Oanha di da phat Le
Xem chi tiết

a: XétΔABC có DE//BC

nên \(\dfrac{DE}{BC}=\dfrac{AD}{AB}\)

=>\(\dfrac{DE}{8}=\dfrac{2}{5}\)

=>\(DE=\dfrac{2}{5}\cdot8=\dfrac{16}{5}=3,2\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác BDFC có

DF//BC

BD//CF

Do đó: BDFC là hình bình hành

=>DF=BC=8cm

DE+EF=DF

=>EF=DF-DE=8-3,2=4,8(cm)

Xét ΔIEF và ΔICB có

\(\widehat{IEF}=\widehat{ICB}\)(hai góc so le trong, EF//BC)

\(\widehat{EIF}=\widehat{CIB}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔIEF đồng dạng với ΔICB

=>\(\dfrac{IF}{IB}=\dfrac{EF}{CB}=\dfrac{4.8}{8}=\dfrac{3}{5}\)

Hàn Bạch
Xem chi tiết
thien su
19 tháng 4 2018 lúc 16:29

sorry , I don't no

Em lớp 6 , chịu thôi

KB ko chị

Phương Phương
Xem chi tiết
embe
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 12 2023 lúc 13:00

a: Xét ΔAMB và ΔAMC có

AM chung

MB=MC

AB=AC

Do đó: ΔAMB=ΔAMC

b: Ta có; ΔAMB=ΔAMC

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC

c: Xét ΔABI vuông tại B và ΔACI vuông tại C có

AI chung

AB=AC

Do đó: ΔABI=ΔACI

=>IB=IC

d: Ta có: IB=IC

=>I nằm trên đường trung trực của BC(1)

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AM là đường trung tuyến

nên AM là trung trực của BC(2)

Từ (1) và (2) suy ra A,M,I thẳng hàng

Thái Như Ý
Xem chi tiết
Sắc màu
Xem chi tiết
dream XD
Xem chi tiết