VIẾT GIẢ THUYẾT KẾT LUỘN . CHỨNG MINH TAM GIÁC NMQ=TAM GIÁC PNQ VÀ NP VUÔNG GÓC PQ
Cho tam giác MNP vuông tại M. Từ N dựng đường thẳng NQ về phía ngoài tam giác MNP sao cho NQ=NP và MNP=PNQ và gọi I là trung điểm của PQ , MI cắt NP tại E
1, Chứng minh PMI=QNI
2 Chứng minh tam giác MNE cân
3, Chứng minh MN.PQ=NP.ME
1. Cho tam giác MNP cân tại M vẽ MH thuộc NP (H thuộc NP)
a) Chứng minh NH = PH
b) Cho MH = 4 cm; NH = 3 cm. Tính MN
2. Cho tam giác MNP vuông tại M, có góc N = 60o và MN = 5 cm. Tia phân giác của góc N cắt MP tại D. Kẻ DE vuông góc với PN tại E
a) Chứng minh: tam giác MNP = tam giác END
b) Chứng minh: tam giác MNE là tam giác đều
c) Tính độ dài cạnh PN
3. Cho tam giác MNP cân tại M, góc M = 30o; NP = 2 cm. Trên cạnh MP lấy điểm Q sao cho góc PNQ = 60o. Tính độ dài MQ
cho tam giác vuông abc vuông tại a kẻ đường cao am n là điểm bất kỳ thuộc cạnh bc kẻ np vuông góc với ac (p thuộc ac) kẻ nq vuông góc với ab(q thộc ab) a chứng minh an=pq b gọi i là giao điểm của an và pq chứng minh tam giác nfm là tam giác cân và góc pqm=90 độ
a: Xét tứ giác APNQ có
góc APN=góc AQN=góc PAQ=90 độ
nên APNQ là hình chữ nhật
=>AN=PQ
b: AQNP là hình chữ nhật
nên AN cắt QP tại trung điểm của mỗi đường
=>I là trung điểm chung của QP và AN
ΔAMN vuông tại M
mà MI là trung tuyến
nên MI=AN/2=PQ/2
Xét ΔMPQ có
MI là trung tuyến
MI=PQ/2
Do đó: ΔMPQ vuông tại M
Cho tam giác MNP vuông tại tại M (MN<MP) có đường cao MK. Vẽ đường trung tuyến PQ, MT vuông góc với PQ tại T. Chứng minh góc PNQ=góc NTQ
cho tam giác MNP cân tại M Vẽ mi vuông góc với NP tại I
Chứng minh MI là đường trung trực của N P
vẽ IE vuông góc với MN tại A, IB vuông góc với MP tại B chứng minh tam giác IAB cân
Giả sử góc MNP = 45° MN = 2 cm Tính NP
Giả sử góc MNP = 30 độ Chứng minh tam giác AIB đều
Cho tam giác MNP vuông tại M, có góc N= 60độ tia phân giác của góc N cắt MP tại Q .kẻ QH vuông với NP tại Hà (H thuộc NP) a) chứng minh rằng tâm giác MNQ = tam giác HNQ b) chứng minh rằng tam giác MNH là tâm giác đều
a: Xét ΔMNQ vuông tại M và ΔHNQ vuông tại H có
NQ chung
\(\widehat{MNQ}=\widehat{HNQ}\)
Do đó: ΔMNQ=ΔHNQ
b: ta có: ΔMNQ=ΔHNQ
nên NM=NH
hay ΔNHM cân tại N
mà \(\widehat{MNH}=60^0\)
nên ΔNHM đều
Viết giả thiết kết luận của bài : cho tam giác DÈ vuông tại D, có Ê=60^ góc E cắt DF tại M. Kẻ MN vuông góc với EF tại N. a) chứng minh: tam giác DEM=tam giác NEM b) chứng minh tam giác DEN là tam giác đều c) tính độ dài cạnh EF
Cho tam giác NPQ vuông tại N (NQ<NP) gọi M là trung điểm của PQ. Từ M kẻ MD vuông góc vs NQ, ME vuông góc vs NP.
a) Chứng minh: Tứ giác NDME la hcn
b) Cm E la trung điểm cua NP và tứ giác PMDE la hbh
c) Kẻ NH vuông góc vs PQ. Cm tứ giác MHDE la hình thang cân
d) Qua N kẻ đường thẳng song song vs DH cắt DK tại K. Cm KH vuông góc vs NP.
( Ko cần giải câu a và b)
Cho tam giác MNP vuông tại M,có MN = 6cm MP=8cm
a Tính độ dài cạnh Np và chu vi tam giác MNP
b,Tính đường phân giác của góc N cắt Mp tại K. Vẽ KE Vuông góc NP(E thuộc NP)
Chứng minh Tam giác MNK = Tam giác ENK
c, Chứng minh MK <KP
a: NP=10cm
C=MN+MP+NP=24(cm)
b: Xét ΔMNK vuông tại M và ΔENK vuông tại E có
NK chung
\(\widehat{MNK}=\widehat{ENK}\)
Do đó: ΔMNK=ΔENK
c: Ta có: MK=EK
mà EK<KP
nên MK<KP