Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngọc Diệu
Xem chi tiết
Hương Giang
Xem chi tiết
hong thi dung
Xem chi tiết
nam nguyễn hoài
Xem chi tiết
Mon an
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 12 2023 lúc 13:47

a: ΔACB cân tại A

=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{FCN}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{FCN}\)

Xét ΔEBM vuông tại M và ΔFCN vuông tại N có

BM=CN

\(\widehat{EBM}=\widehat{FCN}\)

Do đó: ΔEBM=ΔFCN

=>EM=FN

b: ED//AC

=>\(\widehat{EDB}=\widehat{ACB}\)(hai góc đồng vị)

mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{EDB}=\widehat{ABC}\)

=>\(\widehat{EBD}=\widehat{EDB}\)

=>ΔEBD cân tại E

ΔEBD cân tại E

mà EM là đường cao

nên M là trung điểm của BD

=>MB=MD

c: EM\(\perp\)BC

FN\(\perp\)BC

Do đó: EM//FN

Xét ΔOME vuông tại M và ΔONF vuông tại N có

ME=NF

\(\widehat{MEO}=\widehat{NFO}\)(hai góc so le trong, EM//FN)

Do đó: ΔOME=ΔONF

=>OE=OF

Bình luận (0)
OoO hoang OoO
Xem chi tiết
Thanh Tùng DZ
8 tháng 8 2019 lúc 10:19

D C B A 1 E M 1 P I F 1

Trên tia đối tia AB lấy P sao cho AP = BE

\(\Delta PAD=\Delta EBA\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\widehat{PDA}=\widehat{A_1}\)

Mà \(\widehat{D_1}=\widehat{E_1}\)( c/m )

Ta có : \(\widehat{PDE}+\widehat{DEF}=\widehat{PDA}+\widehat{D_1}+\widehat{FED}=\widehat{A_1}+\widehat{E_1}+\widehat{FED}=90^o\)

\(\Rightarrow EF\perp PD\)

Xét \(\Delta PBC\)và \(\Delta ECD\)có :

PB = EC ; \(\widehat{PBC}=\widehat{ECD}\); BC = CD 

\(\Rightarrow\Delta PBC=\Delta ECD\left(c.g.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{CPB}=\widehat{E_1}\)

Ta có : \(\widehat{CPB}+\widehat{PID}=\widehat{E_1}+\widehat{EIB}=90^o\)

\(\Rightarrow CP\perp ED\)

do đó : F là trực tâm \(\Delta EPD\)

\(\Rightarrow DF\perp EP\)                          ( 1 )

Xét \(\Delta EPC\)có : \(PB\perp EC;EI\perp CP\) nên I là trực tâm \(\Delta EPC\)

\(\Rightarrow CM\perp EP\)                        ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) \(\Rightarrow DF//IM\Rightarrow\frac{MI}{FD}=\frac{EI}{ED}=\frac{EM}{EF}\)   ( 3 )

\(IB//CD\Rightarrow\frac{EB}{EC}=\frac{EI}{ED}\)                 ( 4 )

Từ ( 3 ) và ( 4 ) suy ra \(\frac{MI}{FD}=\frac{EB}{EC}\Rightarrow BM//FC\)

\(\Rightarrow BM\perp DE\)

p/s : mệt

Bình luận (0)
2K9-(✎﹏ ΔΠGΣLS ΩҒ DΣΔTH...
Xem chi tiết
Lê Minh Phương
Xem chi tiết
Nguyễn Thành Trương
22 tháng 3 2020 lúc 12:30

Hỏi đáp Toán

$a)$ Theo giả thiết ta có:

$AB//CM \Rightarrow \dfrac{AB}{CM}=\dfrac{EB}{EC}(1)$

$BN//CD \Rightarrow \dfrac{BN}{CD}=\dfrac{EB}{EC}(1)$

Từ $(1)$ và $(2)$, suy ra $\dfrac{AB}{CM}=\dfrac{BN}{CD}(3)$

Mặt khác, $AB=BC=CD$ nên từ $(3)$, suy ra $\dfrac{BC}{CM}=\dfrac{BN}{CB}$

Xét $\Delta NBC$ và $\Delta BCM$ có:

$\widehat{B}=\widehat{C}=90^0$

$\dfrac{BC}{CM}=\dfrac{BN}{CB}$ nên $\Delta NBC ~ \Delta BCM (c-g-c)$

$b)$ Theo câu $a)$ ta có: $\Delta NBC ~ \Delta BCM \Rightarrow \widehat{BCN}=\widehat{BMC}$ (so le trong)

Gọi $O$ là giao điểm của $BM$ và $CN$

Xét $\Delta OCM$ có: $\widehat{M}+\widehat{MCO}=\widehat{BCN}+\widehat{MCO}=90^0$

Suy ra: $BM \bot CN$

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lãnh Hàn Thiên Băng
Xem chi tiết