Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đăng Khoa
Xem chi tiết
Lan Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Thanh Hoàng Thanh
10 tháng 1 2022 lúc 16:10

a) Xét tứ giác ANBM có:

+ D là trung điểm NM (N là điểm đối xứng với M qua D).

+ D là trung điểm AB (gt).

\(\Rightarrow\) Tứ giác ANBM là hình bình (dhnb).

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2022 lúc 16:10

a: Xét tứ giác ANBM có 

D là trung điểm của AB

D là trung điểm của NM

Do đó: ANBM là hình bình hành

mà \(\widehat{AMB}=90^0\)

nên ANBM là hình chữ nhật

Câu b đề thiếu rồi bạn

Bình luận (0)
Yến Nhi
Xem chi tiết
Dinh Nam Hai
Xem chi tiết
Darlingg🥝
12 tháng 12 2021 lúc 22:02

ABCKHM----

a) Xét tứ giác AHCK ta có:

 Vì O trung điểm AC

K đối xứng vs H qua O => O trung điểm HK

Mà AC và HK cắt nhau tại trung điểm O

=> AHCK là hbh ( hai đg chéo cắt nhau tại trug điểm mỗi đg)

Lại có ^AHC=90( AH là đường cao)

=> AHCK là hcn (hbh có 1 góc vuông)

b) Xét tứ giác ABMC có:

M đối xứng với A qua H => AM là đường trung trực 

=> AB=AC (1)

Mặt khác:M đối xứng vs A qua H=> H trung điểm AM

AH là đường cao của tam giác ABC cân tại A

=> AH là đường trung tuyến của tam giác ABC

=>H là trug điểm BC (HB=HC)

mà AM và BC cắt nhau tại trug điểm H

Nên ABCM là hbh (2 đg chéo cắt nhau tại trugđ mỗi đg) (2)

Từ (1) và (2) => ABMC là hình thoi ( hbh có 2 cạnh kề = nhau) (đpcm)

c) Xét tứ giác ABHK có:

Vì HB=HC (cmt)

mà AK=HC ( AKHC là hcn)

=> AK=BH 

Lại có AK//BC (AKHC là hcn)

=>AK//BH 

Nên AKBH là hbh (  2 cạnh đối // và = nhau)

d) VÌ HB=HC=BC/2 (cm câu a)

=> HC=6/2=3 cm

Áp dụng công thức tính S và hcn AKHC ta có:

SAKHC=AH.HC

=> SAKHC=4.3=12 (cm2)

Vậy  SAKHC=12 cm2

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Nhiệt My
Xem chi tiết
Phương An
16 tháng 11 2016 lúc 21:24

SABC = \(\frac{4\times6}{2}\) = 12 (cm2)

BH là đường cao của tam giác BAC cân tại B.

=> BH là đường trung tuyến của tam giác ABC.

=> H là trung điểm của AC.

=> AH = HC = AC/2 = 6/2 = 3 (cm)

Tam giác HBC vuông tại H có:

BC2 = HB2 + HC2 (định lý Pytago)

= 42 + 32

= 16 + 9

= 25

BC = \(\sqrt{25}\) = 5 (cm)

Tam giác HBC vuông tại H có HI là đường trung tuyến (I là trung điểm của BC)

=> HI = BC/2 = 5/2 = 2,5 (cm)

I là trung điểm của BC (gt)

I là trung điểm của HD (H đối xứng D qua I)

=> BHCD là hình bình hành.

mà BHC = 900

=> BHCD là hình chữ nhật.

=> BHCD là hình vuông

<=> BH = HC

<=> Tam giác BAC có đường trung tuyến BH bằng 1 nửa cạnh AC.

<=> Tam giác ABC vuông tại B.

mà tam giác BAC cân tại B.

=> Tam giác BAC vuông cân tại B.

Vậy BHCD là hình vuông khi tam giác BAC vuông cân tại B.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 12 2021 lúc 15:10

b: Xét tứ giác AHBQ có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của HQ

Do đó: AHBQ là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBQ là hình chữ nhật

Bình luận (0)
jaoaoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 19:58

a: DN=10cm

Bình luận (0)
Ngọc Bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 1 2022 lúc 22:51

a: Xét tứ giác AHBK có 

M là trung điểm của AB

M là trung điểm của HK

Do đó: AHBK là hình bình hành

mà \(\widehat{AHB}=90^0\)

nên AHBK là hình chữ nhật

b:

Xét tứ giác AKHC có 

AK//HC

AK=HC

Do đó: AKHC là hình bình hành

c: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AC

H là trung điểm của BC

Do đó: NH là đường trung bình

=>NH//AB và NH=AB/2

hay NH//AM và NH=AM

=>AMHN là hình bình hành

mà AM=AN

nên AMHN là hình thoi

Bình luận (0)
Quoc Huy mai
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 12 2021 lúc 18:58

a: Xét ΔDEF có

N là trung điểm của EF

P là trung điểm của DF

Do đó: NP là đường trung bình

=>NP//DE

DN=EF/2=10(cm)

Bình luận (3)
jaoaoa
27 tháng 12 2021 lúc 19:21

á à thằng mai quốc huy 8/9 đúng ko

tao 8/10 nek

 

Bình luận (0)