Những câu hỏi liên quan
bong bóng
Xem chi tiết
pham hong van
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
5 tháng 4 2019 lúc 8:25

Chọn A

A X = a 30 = A 30 . f

= 30,29.0,75 ≈ 23 g/ m 3 .

Vậy nhìn vảo bảng tương ứng với t =  25 o C

Bình luận (0)
hatsume akiko
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
7 tháng 1 2018 lúc 9:12

9. -Đơn vị đo độ dài là mét kí hiệu là m.

-Đơn vị đo thể tích là mét khối kí hiệu là m3.

-Đơn vị đo lực là Niuton kí hiệu là N

-Đơn vị đo khối lượng là kilogam kí hiệu là kg

-Đơn vị đo khối lượng riêng là kilogam trên mét khối kí hiệu là kg/m3

10. Ta có: \(P=10.m\)

Mặt khác: \(d=\dfrac{P}{V}\)

Do đó công thức liên hệ giữa trọng lượng riêng theo khối lượng là:

\(d=\dfrac{10.m}{V}\)

Bình luận (0)
Thuỷ Thu
6 tháng 1 2018 lúc 15:36

1, mét-m

2, mét khối-m^3

3, Niutơn-N

4, kilogam-kg

5, kilogam trên mét khối-kg/m^3

Bình luận (0)
Phương
6 tháng 1 2018 lúc 16:14

- mét kí hiệu m

- mét khối kí hiệu là m3

- Niu-tơn kí hiệu là N

- Ki- lô -gam kí hiệu là kg

- Ki - lô -gam trên mét khối kí hiệu kg/m3

2

P=10.m

m=P:10

Trong đó P là trọng lượng đơn vị là N

Trong đó m là khối lượng đơn vị là kg

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
30 tháng 4 2016 lúc 10:31

Những nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:

- Vĩ độ địa lí: Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao

- Độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ của không khí càng giảm

- Vị trí gần hay xa biển: Nhiệt độ không khí ở những vị trí nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau

Cách đo nhiệt độ không khí:

Khi đo nhiệt độ không khí ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét Vì khi đo trong bóng râm thì nhiệt kế giữ mức ổn định khi nhiệt độ không khí đúng mức. còn nếu đo ngoài thì nhiệt độ ánh sáng luôn thay đổi nên khi đo sẻ nhận được kệt quả sai số rất cao.Nhưng khi đo trong bóng râm cũng phải cách mặt đất 1.2 đên 2 mét chở lên vì không làm hư nhiệt kế .Đo như vật độ chính xác rất cao và đúng với thực tế .

 

Bình luận (0)
Cao Huệ Sang
30 tháng 4 2016 lúc 10:33

mình biết r mấy bạn k cần trl nữa

Bình luận (0)
Ngô Thị Thu Huyền
Xem chi tiết
阮草~๖ۣۜDαɾƙ
20 tháng 8 2018 lúc 21:36

Lực là khi vật này đẩy hoặc kéo vật kia, ta nói vật này đã tác dụng lực lên vật kia

Trọng lực là lực hút của trái đất, đơn vị là N (Newton)

Khối lượng là phép đo lượng vật chất trong vật thể. Nói một cách dễ hiểu thì khối lượng dùng để so sánh vật này nặng hay nhẹ hơn vật khác nhờ vào thể tích và khối lượng riêng của vật đó. Đơn vị của khối lượng là kg. 

Học tốt nha, k nếu đúng

Bình luận (0)
Phạm Gia Khánh
20 tháng 8 2018 lúc 21:38

1.Lực là  là đại lượng vật lí tượng trưng cho khả năng tương tác giữa các vật làm thay đổi trạng thái chuyển động hoặc làm biến đổi hình dạng của vật

2.Trọng lực là lực hút của trái đất lên các vật trên bề mặt trái đất.

3.Khối lượng của một vật chỉ lượng chất tạo thành vật đó.

4.Cách đo độ dài:

- Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.

- Đặt thước và mắt nhìn đúng cách.

 Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.

5.a)Cách đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ:

-Ước lượng thể tích cần đo
-Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp
-Đặt bình chia độ thẳng đứng
-Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
-Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
 

b)Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước bằng bình chia độ:
-Thả chìm vật rắn vào trong chất lỏng đựng trong bình chia độ.
-Thể tích phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.

c)Để tính khối lượng ta cso công thức : m= D . V

m là khối lượng

D là hối lượng riêng

V là thể tích

6.Có những loại máy cơ: Mặt phảng nghiêng

                                      Đòn bẩy

                                      Ròng rọc

Dùng máy cơ đơn giản giúp con người làm thực hiện công việc một cách dễ dàng hơn

      

Bình luận (0)
Đào Anh Việt
Xem chi tiết
Nguyễn Dương
20 tháng 9 2019 lúc 16:09

2150 kg = 21,5 tạ

#Buồn

Bình luận (0)
kukuchi mika
Xem chi tiết
Song Thư
15 tháng 2 2017 lúc 21:45

Thế kỉ    Thập kỉ    Năm   Quý   Tháng   Tuần   Ngày   Giờ   Phút   Giây

Bình luận (0)
Linhh Kaa
15 tháng 2 2017 lúc 21:40

Lý Thuyết

a) Các đơn vị đo thời gian

1 thế kỉ = 100 năm

1 năm = 12 tháng

1 năm = 365 ngày

1 năm nhuận = 366 ngày

Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận

1 tuần lễ =  7 ngày

1 ngày = 24 giờ

1 giờ = 60 phút

1 phút = 60 giây

Tháng một, tháng ba, tháng năm, tháng bảy, tháng 8, tháng mười, tháng mười hai có 31 ngày.

Tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một có 30 ngày.

Tháng hai cso 28 ngày (vào năm nhuận có 29 ngày).

b) Ví dụ về đổi đơn vị đo thời gian

- Một năm rưỡi =  1,5 năm = 12 tháng x 1,5 = 18 tháng.

-  giờ = 60 phút x   = 40 phút.

- 0,5 giờ = 60 phút x 0,5 = 30 phút.

- 216 phút = 3 giờ 36 phút = 3,6 giờ:

216 phút = 3,6 giờ

Bài Tập

Bài 1 trang 130 SGK Toán 5

Trong lịch sử phát triển của loài người đã có những phát minh vĩ đại. Bảng dưới đây cho biết tên và năm công bố một số phát minh. Hãy đọc bảng và cho biết từng phát minh được công bố vào thế kỉ nào.

_

Bài giải:

- Kính viễn vọng phát minh vào thế kỉ 17.

- Bút chì phát minh vào thế kỉ 18.

- Đầu máy xe lửa phát minh vào thế kỉ 19.

- Xe đạp phát minh vào thế kỉ 19.

- Ô tô phát minh vào thế kỉ 19.

- Máy bay phát minh vào thế kỉ 20.

- Máy tính điện tử phát minh vào thế kỉ 20.

- Vệ tinh nhân tạo phát minh vào thế kỉ 20.

Bình luận (0)
Thu Hiền
15 tháng 2 2017 lúc 21:40

giây rồi đến tháng ;năm

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
7 tháng 7 2019 lúc 9:01

Chọn đáp án D

Bình luận (0)